Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Trình bày sự sinh sản ở ếch. Câu 2: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người? Giải thích vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? Câu 3: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Xác định vai trò của thân và đuôi thằn lằn. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò Sát. Nêu vai trò của lớp Bò Sát. Câu 4: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim bồ câu. Câu 5: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn của chim. Nêu các đặc điểm cấu tạo và đời sống của nhóm Chim chạy, Chim bơi và chim bay. Trình bày vai trò của lớp Chim. Câu 6: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Giải thích tại sao con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi? Câu 7: Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh. Câu 8: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng. Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay và của cá voi thích nghi với đời sống trong nước. Câu 9: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt? Câu 10: Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc. Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ. Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú. giup em voi ạ viết ngắn dễ hiểu là được

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1:a, Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm:

Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.

- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

b,sự sinh sản ở ếch: 

Đầu mùa hạ, ngay sau cơn mưa lớn, vào ban đêm, ta thường nghe thấy tiếng ếch kêu. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Đó là mùa ếch đẻ trứng.

Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chum nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nong nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.

2,avai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày:

- Do Lưỡng cư hoạt động chủ yếu vào ban đêm với thức ăn là sâu bọ

- Chim ăn sâu bọ vao ban ngày.

=> Vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày

b,

* Vai trò của lưỡng cư đối với con người:

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi…..

- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

- Tuy nhiên một số lưỡng cư có thể gây độc cho con người như: chất độc trên da, trong gan của cóc.

3,a,

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

b, Xác định vai trò của thân và đuôi thằn lằn. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò Sát. Nêu vai trò của lớp bò sát.

-

– Ếch đồng sống ở nới ẩm ướt hoặc ở nước, tránh ánh sáng mặt trời, hoạt động chủ yếu ban đêm.

– Thằn lằn bóng đuôi dài sống ở nơi khô ráo, ưa phơi nắng, hoạt động ban ngày.

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn

STTĐặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi

1Da khô, có vảy sừng bao bọc

2Có cổ dài

3Mắt có mi cử động, có nước mắt

4Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

5Thân dài, đuôi rất dài

6Bàn chân có năm ngón có vuốt

4,a trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

  • Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
  • Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
  • Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
  • Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
  • Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
  • Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
  • Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
  • b,So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim bồ câu.:
  • + Sinh sản chim bồ câu :  

    -Thụ tinh trong, trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
    -Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

    + Sinh sản thằn lằn:

    -Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

    -Thụ tinh trong

    -Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

    + Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:

    -Âp trứng  làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.

    -Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn.

  • mik chỉ làm được đến đây thôi
  • mik mất nửa tiếng mới làm được dư này
  • mog bạn cho mình xin câu trả lời hay nhất , 5 sao và 1 tim nhé

1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: - Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu → dễ quan sát. - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

2. Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm