Câu 1. Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều? Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ (hình 3); MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R = 10; R0 = 3. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampekế. Câu 3.a. Có thể coi Trái Đất là nam châm được không? Nếu có thì cực của nó thế nào? b. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 câu 1:

Cấu tạo:

Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên được gọi là stato, bộ phận quay được là rôto.

Nguyên tắc hoạt động:

Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
 

câu 2:

MN=1m;R=10Ω;R0=3Ω;UAB=12V,MC=0,6m

a> Điện trở biến trở:
RMC=R.MC=10.0,6=6Ω

b>

 mạch trở thành: R0//RMC


Hiệu điện thế AC=UAB

SỐ CHỈ:

a. Có thể coi Trái Đất là một nam châm.

Từ cực N: ở phía cực Nam địa lý.

Từ cực S: ở phía cực Bắc địa lý.

b. Lấy thanh nam châm để gần 2 thanh thép. Nếu thấy thanh nam châm bị hút hoặc đẩy thì đó là thanh thep nhiễm từ.

Đáp án:

Cấu tạo:

Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên được gọi là stato, bộ phận quay được là rôto.

Nguyên tắc hoạt động:

Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.

ok nhé bạn

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm