câu 1 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh? Nêu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, sốt rét? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? câu 2 :Nêu cấu tạo,di chuyển của thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ ? Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang? câu 3 :Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng của giun đất.
2 câu trả lời
Đáp án:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh?
Trả lời: -Đặc điểm chung của nghành động vật nguyên sinh:
-Có kích thước thước hiển vi
-Cơ thể là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
-Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Đa số sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
-Vai trò của ngành động vật nguyên sinh:
-Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ
-Gây bệnh ở động vật
-Gây bệnh ở người
-Có ý nghĩa về mặt địa chất
Nêu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, sốt rét?
Trả lời: -Kiết lị:
Biểu hiện: Bệnh nhân bị đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi.
Nguyên nhân: -Sau khi đi vệ sinh không rủa tay chạm vào đồ ăn của người khắc khiến vi khuẩn lây lan.
- Ăn đồ ăn chín tái
Biện pháp phòng tránh bệnh:
Trả lời: -Ăn chín uống sôi
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Vệ sinh cơ thể và môi trường sạch sẽ
Sốt rét:
Biểu hiện: sốt( chu kỳ), ớn lạnh, đổ mồ hôi, thiếu máu tán huyết.
Nguyên nhân: -Có ao tù, nước đọng
- Cây cối um tùm
Biện pháp phòng tránh bệnh: +Phun thuốc diệt muỗi
+Không để ao tù nước đọng
+ngủ mùng
+vệ sinh nơi ở sạch sẽ
Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Trả lời: -Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, vấn đề môi trường không được đảm bảo.
Câu 2: Nêu cấu tạo, di chuyển của thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ
Trả lời: -Thuỷ tức:
- Cấu tạo: Hình trụ dài, phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể, phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể đối xứng toả tròn
Di chuyển: Bằng hai cách:
Cách 1: Di chuyển kiểu sâu đo
Cách 2: Di chuyển kiểu lộn đầu
- Sứa
Cấu tạo: cơ thể hình dù
Di chuyển: co bóp dù, đẩy mình lên phía trước
- San hô:
Cấu tạo: khung xương đá vôi
Di chuyển: San hô không di chuyển được , thân của nó bám chắc vào đá dưới đáy biển và cố định ở đó .
- Hải quỳ:
Cấu tạo: cơ thể hình trụ, màu sắc rực rỡ, sống bám
Di chuyển: Khi di chuyển , hải quỳ uốn người về một phía lấy đà rồi tung mình lên cao - > rơi xuống ( Tuy nhiên, hải quỳ rất hạn chế di chuyển , chủ yếu là đứng yên một chỗ ).
Trình bày đặc điểm chung và vai trò nghành ruột khoang?
Trả lời: -Đặc điểm chung:
- Cơ thể đối xứng toả tròn
- Tự vệ nhờ tế bào gai
- Dị dưỡng
- Ruột dạng túi
- Vai trò của nghành ruột khoang:
- Tạo vẻ đẹp ở đại dương
- Làm thức ăn cho người: sứa
- Làm đồ trang trí, trang sức, làm vật liệu xây dụng...: san hô
Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của giun đất
Trả lời: -Giun đất:
Cấu tạo: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân)
Di chuyển: Có 4 động tác di chuyênr của gin đất:
-Giun chuẩn bị bò
-Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi
-Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
-Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi
Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
( Cho mik xin vote 5 + cám ơn + câu trả lời hay nhất có đc ko)
CHÚC BẠN THI TỐT NHỚ VOTE 5 + CÁM ƠN NHA
Đáp án:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh?
Trả lời: -Đặc điểm chung của nghành động vật nguyên sinh:
-Có kích thước thước hiển vi
-Cơ thể là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
-Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Đa số sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
-Vai trò của ngành động vật nguyên sinh:
-Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ
-Gây bệnh ở động vật
-Gây bệnh ở người
-Có ý nghĩa về mặt địa chất
Nêu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, sốt rét?
Trả lời: -Kiết lị:
Biểu hiện: Bệnh nhân bị đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi.
Nguyên nhân: -Sau khi đi vệ sinh không rủa tay chạm vào đồ ăn của người khắc khiến vi khuẩn lây lan.
- Ăn đồ ăn chín tái
Biện pháp phòng tránh bệnh:
Trả lời: -Ăn chín uống sôi
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Vệ sinh cơ thể và môi trường sạch sẽ
Sốt rét:
Biểu hiện: sốt( chu kỳ), ớn lạnh, đổ mồ hôi, thiếu máu tán huyết.
Nguyên nhân: -Có ao tù, nước đọng
- Cây cối um tùm
Biện pháp phòng tránh bệnh: +Phun thuốc diệt muỗi
+Không để ao tù nước đọng
+ngủ mùng
+vệ sinh nơi ở sạch sẽ
Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Trả lời: -Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, vấn đề môi trường không được đảm bảo.
Câu 2: Nêu cấu tạo, di chuyển của thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ
Trả lời: -Thuỷ tức:
- Cấu tạo: Hình trụ dài, phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể, phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể đối xứng toả tròn
Di chuyển: Bằng hai cách:
Cách 1: Di chuyển kiểu sâu đo
Cách 2: Di chuyển kiểu lộn đầu
- Sứa
Cấu tạo: cơ thể hình dù
Di chuyển: co bóp dù, đẩy mình lên phía trước
- San hô:
Cấu tạo: khung xương đá vôi
Di chuyển: San hô không di chuyển được , thân của nó bám chắc vào đá dưới đáy biển và cố định ở đó .
- Hải quỳ:
Cấu tạo: cơ thể hình trụ, màu sắc rực rỡ, sống bám
Di chuyển: Khi di chuyển , hải quỳ uốn người về một phía lấy đà rồi tung mình lên cao - > rơi xuống ( Tuy nhiên, hải quỳ rất hạn chế di chuyển , chủ yếu là đứng yên một chỗ ).
Trình bày đặc điểm chung và vai trò nghành ruột khoang?
Trả lời: -Đặc điểm chung:
- Cơ thể đối xứng toả tròn
- Tự vệ nhờ tế bào gai
- Dị dưỡng
- Ruột dạng túi
- Vai trò của nghành ruột khoang:
- Tạo vẻ đẹp ở đại dương
- Làm thức ăn cho người: sứa
- Làm đồ trang trí, trang sức, làm vật liệu xây dụng...: san hô
Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của giun đất
Trả lời: -Giun đất:
Cấu tạo: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân)
Di chuyển: Có 4 động tác di chuyênr của gin đất:
-Giun chuẩn bị bò
-Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi
-Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
-Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi
Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
( Cho mik xin vote 5 + cám ơn đc ko)
CHÚC BẠN THI TỐT NHỚ VOTE 5 + CÁM ƠN NHA