Câu 1: Hậu quả của việc suy giảm diện tích rừng là gì? A. Hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất. B. Suy giảm mạch nước ngầm C. Ảnh hưởng xấu đến đời sống của nhiều sinh vật và con người. D. Các câu A, B, C. Câu 2: Vì sao ở những nơi có độ dốc trên 15 độ thì phải giảm lượng gỗ khai thác? A. Vì gây nguy hiểm cho người khai thác B. Vì rất khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển C. Vì để hạn chế sự tác động tiêu cực đến môi trường D. Vì tốn kém nhiều công sức khi phục hồi. Câu 3: Để bảo vệ rừng cần triển khai đồng bộ các biện pháp nào? A. Làm cỏ, chăm sóc rừng thường xuyên B. Ngăn chặn phá rừng và đất rừng C. Phòng chống cháy rừng, tăng cường tuần tra bảo vệ rừng. D, Các câu A,B,C Câu 4 : Loại nào sau đây không phải là thức ăn tự nhiên của tôm cá? A. Động, thực vật phù du. B. Động, thực vật đáy C. Vi khuẩn. D. Cám. Câu 5: Nếu đất trong ao nuôi cá tôm bị chua, em sẽ xử lý như thế nào? A, Bón vôi. B. Bón phân lân. C. Bón phân đạm. D. Bón Kali hòa tan. Câu 6: Em chọn cách cho cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm nước? A. Giảm số lần cho ăn, tăng lượng thức ăn trong mỗi lần ăn. B. Cho ăn theo 4 định. C. Thỉnh thoảng mới bổ sung thức ăn nhân tạo vào ao nuôi. D. Tăng cường bón phân hữu cơ trộn thức ăn để cá mau lớn. Câu 7: Độ trong tốt nhất của nước là bao nhiêu? A. 20-30 cm . B. 25-35 cm. C. 20-25 cm. D. 30-35 cm Câu 8: Nước trong ao nuôi có màu xanh nõn chuối cho thấy điều gì? A. Trong nước rất nghèo thức ăn tự nhiên B. Trong nước giàu thức ăn tự nhiên C. Trong nước có nhiều vi khuẩn gây bệnh D. Trong nước có nhiều chất hóa học. Câu 9: Trong nước nuôi thủy sản, hàm lượng khí oxy tối thiểu là bao nhiêu? A. Trên 25mg/l B. 4mg/l C. Từ 4-5mg/l D. Từ 6-9mg/l Câu 10: Trước khi thả cá tôm vào ao nuôi, ta nên tiến hành biện pháp nào để phòng bệnh cho tôm, cá? A. Xử lý nước và đất đáy ao B. Cho cá, tôm ăn C. Quản lí ao nuôi D. Kiểm tra con giống

2 câu trả lời

Câu 1: Hậu quả của việc suy giảm diện tích rừng là gì?

A. Hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất.

B. Suy giảm mạch nước ngầm

C. Ảnh hưởng xấu đến đời sống của nhiều sinh vật và con người.

D. Các câu A, B, C.

Câu 2: Vì sao ở những nơi có độ dốc trên 15 độ thì phải giảm lượng gỗ khai thác?

A. Vì gây nguy hiểm cho người khai thác

B. Vì rất khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển 

C. Vì để hạn chế sự tác động tiêu cực đến môi trường

D. Vì tốn kém nhiều công sức khi phục hồi.

Câu 3: Để bảo vệ rừng cần triển khai đồng bộ các biện pháp nào?

A. Làm cỏ, chăm sóc rừng thường xuyên

B. Ngăn chặn phá rừng và đất rừng

C. Phòng chống cháy rừng, tăng cường tuần tra bảo vệ rừng.

D, Các câu A,B,C

Câu 4 : Loại nào sau đây không phải là thức ăn tự nhiên của tôm cá? A. Động, thực vật phù du. B. Động, thực vật đáy C. Vi khuẩn. D. Cám.

Câu 5: Nếu đất trong ao nuôi cá tôm bị chua, em sẽ xử lý như thế nào?

A, Bón vôi. B. Bón phân lân. C. Bón phân đạm. D. Bón Kali hòa tan.

Câu 6: Em chọn cách cho cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm nước? A. Giảm số lần cho ăn, tăng lượng thức ăn trong mỗi lần ăn.

B. Cho ăn theo 4 định.

C. Thỉnh thoảng mới bổ sung thức ăn nhân tạo vào ao nuôi.

D. Tăng cường bón phân hữu cơ trộn thức ăn để cá mau lớn.

Câu 7: Độ trong tốt nhất của nước là bao nhiêu?

A. 20-30 cm . B. 25-35 cm. C. 20-25 cm. D. 30-35 cm

Câu 8: Nước trong ao nuôi có màu xanh nõn chuối cho thấy điều gì?

A. Trong nước rất nghèo thức ăn tự nhiên

B. Trong nước giàu thức ăn tự nhiên

C. Trong nước có nhiều vi khuẩn gây bệnh

D. Trong nước có nhiều chất hóa học.

Câu 9: Trong nước nuôi thủy sản, hàm lượng khí oxy tối thiểu là bao nhiêu?

A. Trên 25mg/l B. 4mg/l C. Từ 4-5mg/l D. Từ 6-9mg/l

Câu 10: Trước khi thả cá tôm vào ao nuôi, ta nên tiến hành biện pháp nào để phòng bệnh cho tôm, cá?

A. Xử lý nước và đất đáy ao B. Cho cá, tôm ăn C. Quản lí ao nuôi D. Kiểm tra con giống

#Jokim

#Chúc chủ tus học giỏi nhessss

#Cho mình xin 5 sao và cảm ơn naaa

Câu 1 d

Câu 2 c

Câu 3 d

Câu 4 d

Câu 5 a

Câu 6 b

Câu 7 a

Câu 8 b

Câu 9 c

Câu 10 a