Câu 1. Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng ( học lớp 6 ) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ ( cô chú đi chung xe mô tô ). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Ko được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người B. Ko được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm D. Được đi chung và ko cần đội mũ bảo hiểm Câu 2. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp, xe đạp điện trên đường trơn trượt? A. Dữ vững tay lái, đi chuyển với tốc độ chậm, dữ đều ga ko phanh gấp B. Giữ vững tay lái, đi chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm theo độ trơn của đường và ko phanh gấp C. Thả lỏng tay lái, đi chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt D. Giữ vững tay lái, đi chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 3. Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và phía sau. Từ từ chuyển làm đường (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát

2 câu trả lời

Câu 1. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi.

Câu 2. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp.

Câu 3. C. 2 – 1 – 3 – 4

=> (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. => (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. => (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. => (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát.

Câu 1. B. Ko được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi

Câu 2. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt

- Giữ vững tay lái nếu không thì có thể khiến người cầm lái mệt mỏi, đặc biệt là khi đi một quãng đường xa và gây ra tai nạn giao thông đường bộ, ảnh hưởng đến phương tiện khác

- Giữ tốc độ ổn định và đều tay ga sẽ giúp cho bộ truyền động được bền bỉ hơn, tiết kiệm được nhiên liệu cũng như giúp xe được an toàn

- Tăng giảm ga theo độ trơn của đường: tránh các trường hợp xấu về xe, phanh, né kịp khi xe bị trơn trượt làm cho người lái xe không giữ vững được tầm tay lái xe.

Câu 3.  (2) – (1) – (3) – (4)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm