Câu 1: Em hãy phân biệt kiểu biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn của côn trùng? Câu 2: Phân biệt các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp em với, em cảm ơn ạ

2 câu trả lời

1. a) Biến thái hoàn toàn

Biến thái hoàn toàn có 4 giai đoạn: trứng-sâu non-nhộng-sâu trưởng thành

b) Biến thái không hoàn toàn

Biến thái không hoàn toàn có 3 giai đoạn: trứng-sâu non-sâu trưởng thành

2. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại

+ Biện pháp thủ công

Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại

+ Biện pháp hoá học

Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu, bệnh. Biện pháp này có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh; ít tốn công; nhưng dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiểm môi trường đất; nước và không khí; giết chết các sinh vật khác ở ruộng

+ Biện pháp sinh học

Sử dụng nấm, ong mắt đỏ,... Để diệt trừ sâu bệnh hại

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật

Sử dụng máy móc để kiểm tra

Câu 1: Em hãy phân biệt kiểu biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn của côn trùng?

Giống nhau:

+ Biến thái không hoàn toàn và biến thái hoàn toàn là hai dạng biến thái gặp ở côn trùng.

+ Cả hai loại đều có các giai đoạn chung như trứng và trưởng thành.

+ Ngoài ra, cả hai thuật ngữ đều liên quan đến vòng đời của côn trùng.

Khác nhau:

Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn

Ấu trùng (sâu ở côn trùng, nòng nọc ở ếch nhái) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành.

Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (giai đoạn nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.

+ Vòng đời trả qua 4 giai đoạn: bao gồm trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành

+ Kiểu phát triển này có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong...) và lưỡng cư.

Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn

+ Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.

Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (giai đoạn nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.

+Vòng đời trả qua 3 giai đoạn: bao gồm ba giai đoạn là trứng, nhộng và trưởng thành 

+ Kiểu phát triển này có ở một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián...

Câu 2: Phân biệt các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng? 

Để quá trình canh tác trong nông nghiệp hiệu quả đòi hỏi người nông dân phải quan tâm đến nhiều yếu tố tác động như: thời tiết thay đổi thất thường, độ phì nhiêu của đất, vấn đề môi trường nước, không khí và đặc biệt yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng là sâu bệnh hại.

Do đó, nhà nông cần thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng phù hợp và an toàn cho vùng đất nông nghiệp của mình. Sau đây là các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại được nhiều người bà con áp dụng hiện nay.

Đối với biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại này, bà con cần lưu ý:

  • Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.
  • Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.
  • Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh.
  • Thay phiên trồng các loại cây trồng khác nhau nhằm giảm sự thích ứng của sâu bệnh.
  • Lựa chọn những giống cây có khả năng chống sâu bệnh.

Ưu điểm

  • Hiệu quả lâu dài.
  • Dễ thực hiện.

Nhược điểm

  • Không thể xử lý khi sâu bệnh đã sinh trưởng vững mạnh.
    • Cắt tỉa cành, lá bị sâu bệnh.
    • Sử dụng bả, vợt, bẫy để tiêu diệt các loại sâu bệnh.
    Ưu điểm
    • Dễ áp dụng.
    • Thân thiện với môi trường.
    • An toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.
    Nhược điểm
    • Không phù hợp với nhà nông có khu vực canh tác lớn.
    • Không tiêu diệt được khi sâu bệnh phát triển nhanh chóng.
    • (---------------------------XIN CTLHN NẾU ĐC Ạ------------------------)
    • Học Tốt Nhaa ~.~
Câu hỏi trong lớp Xem thêm