Câu 1: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh: a) Mắt phát triển c) Lông bơi phát triển b) Giác bám phát triển d) Cả a, b, c đều đúng Câu 2: Vật chủ trung gian của sán lá gan là: a) Lợn c) ốc b) Gà, vịt d) Trâu, bò Câu 3: Động vật không thuộc ngành giun dẹp : a) Sán dây c) Giun đũa b) Sán lá máu d) Sán bã trầu Câu 4: Môi trường ký sinh của giun đũa ở người là : a) Ruột non c) Gan b) Ruột già d) Thận Câu 5: Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo bằng chất : a) Đá vôi c) Cuticun b) Ki tin d) Dịch nhờn Câu 6: Nơi sống phù hợp với giun đất là : a) Trong nước c) Nơi đất ẩm b) Nơi đất khô d) Trong nước và nơi đất khô Câu 7: Giun đất thường chui lên mặt đất lúc : a) Ban đêm c) Lúc nắng gắt b) Sau các trận mưa lớn d) Câu a , b đều đúng

2 câu trả lời

`1.` b) Giác bám phát triển

- Mắt và lông bởi tiêu giảm, còn giác bám thì phát triển

`2.` c) ốc

- Vật chủ trung gian của sán lá gan là ốc, đa số là ốc ruộng

`3.` c) giun đũa

- sán dây, sán lá máu, sán bã trầu thuộc ngành giun dẹp. Nhưng giun đũa thì thuộc ngành giun tròn

`4.` a) ruột non

- Giun đũa kí sinh và lấy nhiều chất dinh dưỡng tại ruột non

`5.` c) cuticun

- Giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc, giúp bảo vệ chúng khỏi chất tiêu hóa tại ruột non

`6.` c) Nơi đất ẩm

- Giun đất hô hấp qua da, vì vậy những nơi có nước là những nơi ko có giun đất. Giun đất là loài sống tự do, thường sống ở môi trường đất ẩm

`7.` b) Sau các trận mưa lớn

- Nếu các trậm mưa lớn diễn ra, hang của chúng sẽ bị lấp đầy nước. Mà giun đất lại hô hấp qua da nên việc đó sẽ khiến chúng không có khí oxy và phải chui lên khỏi mặt đất

 

Đáp án:

c1: B Giác bám phát triển

c2: D.trâu bò

c3: C. giun đũa

c4: A. ruột non

c5: C. lớp vỏ Cuticun

c6: C. Nơi đất ẩm

c7: D.   ban đêm và sau những trận mưa lớn