Câu 1: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức , Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít là A. liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít. B. đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp . C. hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực. D. thực hiện chính sách trung lập. Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời gian nào? A. 9/5/1939 B. 1/9/1939 C. 1/8/1939 D. 15/ 8/1939 Câu 3: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào ngày A. 26/ 2/1943 B. 1/9/1945 C. 22/6/1945 D. 9/5/1945 Câu 4: Trong chiến tranh thế giới hai,thành phố nào được mệnh danh là “nút sống “ của Liên Xô? A. Xta-lin-grat. B. Mat-xcơ-va C. Lê-nin-grát. D. Ki-ép. Câu 5: Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là A. Liên xô, Anh, Pháp B. Anh ,Mỹ, Pháp. C. Anh ,Mỹ ,Liên xô.D. Anh, Mỹ , Liên xô, Pháp. Câu 6: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2 làm A. hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết,90 triệu người bị tàn phế… B. hơn 100 quốc gia với 1600 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 80 triệu người chết, hơn 100 triệu người bị tàn phế… C. hơn 90 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến,khoảng 80 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế…. D. hơn 60 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế …. Câu 9: Quan hệ Mĩ – Nhật trở nên căng thẳng ở sự kiện nào trong chiến tranh thế giới thứ 2? A. Nhật xâm lược Đông Nam Á. B. Nhật xâm lược Đông Dương. C. Nhật tấn công hạm đội của Mĩ ở Thái Bình Dương. D. Nhật chiếm Philippin là thuộc địa của Mĩ. Câu 10: Các nước phát xít sau khi hình thành liên minh đã có hành động gì? A.Tăng cường các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới. B. Đầu tư vốn vào nhiều nơi trên thế giới thu lợi nhuận. C. Tăng cường trang bị vũ khí cho quân đội để chuẩn bị chiến tranh. D. Ra sức phát triển các loại vũ khí mới để chuẩn bị gây chiến tranh. Câu 11: Đỉnh cao sự nhân nhượng của Anh – Pháp đối với phe phát xít thể hiện qua sự kiện nào? A. Hội nghị Muy-Ních. B. Không chi viện Ba Lan khi bị Đức tấn công. C. Từ chối hợp tác với Liên Xô. D. Làm ngơ trước hành động xâm lược của phe phát xít. Câu 12: Âm mưu sâu xa của Mĩ khi ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2? A. Thử nghiệm vũ khí nguyên tử. B. Buộc phát xít Nhật nhanh chóng đầu hàng. C. Khẳng định sức mạnh và tiềm lực quân sự của Mĩ. D. Thể hiện vai trò của Mĩ trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 13: Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến. B. Quy mô của hai cuộc chiến tranh giống nhau. C. Hậu quả của chiến tranh nặng nề như nhau. D. Đều bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản. Câu 14: Điểm khác biệt trong quan hệ quốc tế trước Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô. B. Lợi dụng chiến tranh đàn áp phong trào cách mạng thế giới. C. Mâu thuẩn giữa hai khối đế quốc về vấn đề thuộc địa . D. Bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản với chủ nghĩa phát xít. Câu 15: Nguyên nhân nào khiến chính phủ Anh, Mĩ đã phải dần thay đổi thái độ bắt tay với Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? A. Liên Xô là một cường quốc lớn B. Liên Xô tham chiến nhận được sự ủng hộ của nhân dân thế giới. C. Phe phát xít chuẩn bị tấn công Anh và Mĩ D. Anh, Mĩ đã nhận ra sai lầm của mình trong đường lối đối ngoại trước đây. Câu 16: Qua cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, bài học cho các nước trên thế giới trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố hiện nay?. A. Sự hợp tác quốc tế, đặc biệt là các cường quốc lớn. B. Sự gia tăng các liên minh quân sự trên thế giới. C. Các quốc gia cần tăng cường năng lực quân sự của mình. D. Viện trợ quân sự cho các nước trực tiếp chống chủ nghĩa khủng bố. Câu 17: Từ hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Việt Nam rút ra bài học gì trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền hiện nay?. A. Giải quyết tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình. B. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. C. Liên kết các cường quốc lớn để tranh thủ sự ủng hộ quân sự. D. Chạy đua vũ trang, tăng cường sức mạnh quân sự. Câu 18: Sự trưởng thành của giai cấp vô sản các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) được thể hiện qua sự kiện nào? A.Sự thành lập các Đảng Cộng Sản. B. Chuyển từ đấu tranh chính trị sang vũ trang. C.Kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang. D. Phong trào công nhân giữ vai trò nòng cốt

2 câu trả lời

1a

2a

3b

4c

5d

6a

7d

8c

9a

10a

11b

12c\

13d

14a

15b

16a

17c

18a

1.A liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
2.B 1/9/1939
3.D 9/5/1945
4.A Xta-lin-grat
5.C Anh ,Mỹ ,Liên xô
6.A hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết,90 triệu người bị tàn phế…
9.C Nhật tấn công hạm đội của Mĩ ở Thái Bình Dương.
10.A Tăng cường các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới.
11.A Hội nghị Muy-Ních.
12.C Khẳng định sức mạnh và tiềm lực quân sự của Mĩ.
13.D Đều bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản.
14.D Bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản với chủ nghĩa phát xít.
15.B Liên Xô tham chiến nhận được sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
16.A Sự hợp tác quốc tế, đặc biệt là các cường quốc lớn.
17.A Giải quyết tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình.
18.A Sự thành lập các Đảng Cộng Sản.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc đoạn trích sau: Thời gian có thể chữa lành mọi vết thương, chấn chỉnh mọi sai sót, và biến mọi lỗi lầm thành tài sản. Song, nó chỉ thích chơi với những ai có thể giết chết sự trì hoãn và biết hướng đến các mục tiêu cụ thể với mục đích rõ ràng. Cứ mỗi giây phút trôi qua, khi đồng hồ gõ đều để rút dần khoảng cách là khi thời gian đang chạy đua với từng người. Trì hoãn đồng nghĩa với thất bại, bởi không ai có thể lấy lại được thời gian đã mất – dù chỉ một giây. Hãy tiến về phía trước với sự quả quyết và đúng lúc, rồi thời gian sẽ yêu mến bạn. Nếu bạn lưỡng lự hay đứng yên, thời gian sẽ loại bạn ra khỏi cuộc chơi. Cách duy nhất để tiết kiệm thời gian là sử dụng nó một cách khôn ngoan. Hãy cho tôi biết bạn sử dụng thời gian nhàn rỗi như thế nào và tiêu tiền ra sao, tôi sẽ cho bạn biết mười năm nữa bạn là ai và đang ở đâu. Ngày hôm nay là ngày quan trọng nhất. Đừng chờ đợi ngày mai. Hãy sống trọn vẹn cho hôm nay. Đừng để sự lo lắng, thất vọng, tức giận hay hối hận… xuất hiện trong ngày hôm nay của bạn. Tất cả đều đã thuộc về quá khứ hoặc chỉ xảy đến trong tương lai. Hãy làm việc thật nghiêm túc và sống có trách nhiệm với chính cuộc sống của mình. (Trích “Không gì là không thể” – George Matthew Adams, Thu Hằng dịch) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2: Theo tác giả, đâu là ý nghĩa của thời gian ?

3 lượt xem
2 đáp án
23 giờ trước