Câu 1 : Biểu hiện của sống giản dị là? A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự. B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt. C. Sống hòa đồng với bạn bè. D. Cả A,B,C. Câu 2 : Biểu hiện của sống không giản dị là? A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo. B. Không chơi với bạn khác giới. C. Không giao tiếp với người dân tộc. D. Cả A,B,C. Câu 3: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? A. Điều kiện. B. Hoàn cảnh. C. Điều kiện, hoàn cảnh. D. Năng lực. Câu 4: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? A. Lối sống không giản dị. B. Lối sống tiết kiệm. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính khiêm tốn. Câu 5: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B? A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí. B. Bạn B là người vô tâm. C. Bạn B là người tiết kiệm. D. Bạn B là người vô ý thức. Câu 6: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. B. Được mọi người chia sẻ khó khăn. C. Được mọi người yêu mến. D. Được mọi người giúp đỡ. Câu 7: Đối lập với giản dị là? A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, siêng năng. C. Tiết kiệm. D. Thẳng thắn. Câu 8: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như thế nào? A. Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường B. Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè. C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân. D. Tất cả các đáp án trên Câu 9: Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì? A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính trung thực. Câu 10: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ? A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Trung thực. D. Khiêm tốn. Câu 11 : Biểu hiện của đức tính trung thực là? A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. C. Không nói dối. D. Cả A,B,C. Câu 12 : Biểu hiện của không trung thực là? A. Giả vờ ốm để không phải đi học. B. Nói dối mẹ để đi chơi game. C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook. D. Cả A,B,C. Câu 13: Đối lập với trung thực là? A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu. B. Mang tiền về cho bố mẹ. C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại. D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác. Câu 15: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Coi như không biết. B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật. D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 16: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Giúp ta nâng cao phẩm giá. B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. C. Được mọi người tin yêu, kính trọng. D. Cả A,B,C. Câu 17: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, siêng năng. C. Tiết kiệm. D. Trung thực. Câu 18: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Không nói leo trong giờ học. B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học. D. Cả A,B,C. Câu 19: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đạp xe thật nhanh về nhà. D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà. Câu 20 : Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ? A. Ủng hộ người nghèo. B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp. C. Tuyên truyền về an toàn giao thông. D. Cả A,B,C. Câu 21: Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật? A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy. B. Không hút thuốc lá tại cây xăng. C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. D. Cả A,B,C.

2 câu trả lời

Câu 1 ) D : Cả 3 đáp án A B C

Câu 2 ) D : cả 3 đáp án A B C

Câu 3 ) C : Điều kiện , hoàn cảnh 

Câu 4 ) A :lối sống ko giản dị 

câu 5 ) A : bạn B là người xa hoa lãng phí 

Câu 6 ) A : được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ 

câu 7 ) A : xa hoa lãng phí 

câu 8 ) D : tất cả các dáp trên

câu 9 ) C : trung thực 

câu 10 ) C : trung thực 

câu 11 ) D : cả A B C

câu 12 ) D : cả 3 đáp án A B C

câu 13 ) A : giả dối

câu 14 ) C: mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại 

câu 15 ) D : nhắc nhở và khuyên bạn ko được lÀM NHƯ VẬY vì vi phạm kỉ luật 

câu 16 ) D : cả A B C

câu 17 ) D : trung thực 

 câu 18 ) B : làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 

câu 19 ) A : giúp đỡ họ, lấy xe của mk đèo bé đến viện 

câu 20 ) D : cả A B C

câu 21 ) D : cả A B C

Câu `1` : Biểu hiện của sống giản dị là :

+ Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.

+ Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt. 

+ Sống hòa đồng với bạn bè. 

⇒ Chọn `D`

Câu `2` : Biểu hiện của sống không giản dị là :

+ Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.

+ Không chơi với bạn khác giới.

+ Không giao tiếp với người dân tộc. 

⇒ Chọn `D`

Câu `3`: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

⇒ Chọn `C`

Câu `4`: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên lối sống không giản dị.

⇒ Chọn `A`

Câu `5`: Nhà bạn `B` rất nghèo nhưng bạn `B` luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận thấy rằng bạn `B` là người sống xa hoa, lãng phí. 

⇒ Chọn `A`

Câu `6`: Sống giản dị được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

⇒ Chọn `A`

Câu `7`: Đối lập với giản dị là xa hoa, lãng phí.

⇒ Chọn `A`

Câu `8`: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như :

+ Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường

+ Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè.

+ Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.

⇒ Chọn `D`

Câu `9`: Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính thật thà. 

⇒ Chọn `A`

Câu `10`: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính trung thực.

⇒ Chọn `C`

Câu `11` : Biểu hiện của đức tính trung thực là :

+ Nhặt được của rơi trả người đánh mất. 

+ Không coi cóp trong giờ kiểm tra. 

+ Không nói dối.

⇒ Chọn `D`

Câu `12` : Biểu hiện của không trung thực là :

+ Giả vờ ốm để không phải đi học. 

+ Nói dối mẹ để đi chơi game.

+ Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook. 

⇒ Chọn `D`

Câu `13`: Đối lập với trung thực là giả dối. 

Chọn `A`

Câu `14`: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại. 

Chọn `C`

Câu `15`: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn `N` đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.

⇒ Chọn `D`

Câu `16`: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người 

+ Giúp ta nâng cao phẩm giá. 

+ Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

+ Được mọi người tin yêu, kính trọng. 

⇒ Chọn `D`

Câu `17`: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính trung thực.

⇒ Chọn `D`

Câu `18`: Hành động vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật là

+ Không nói leo trong giờ học.

+ Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 

+ Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học. 

⇒ Chọn `D`

Câu `19`: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có `1` bé bị thương nặng, `2` người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của `2` người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện. 

⇒ Chọn `A`

Câu `20` : Hành động nào là biểu hiện của đạo đức là : 

+ Ủng hộ người nghèo. 

+ Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp. 

+ Tuyên truyền về an toàn giao thông. 

⇒ Chọn `D`

Câu `21`: Hành động biểu hiện của kỉ luật là :

+ Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy. 

+ Không hút thuốc lá tại cây xăng.

+ Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. 

⇒ Chọn `D`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm