Câu 1 a) Các tế bào con tạo ra khi kết thúc mọt quá trình nguyên phân và một quá trình giảm phân có những điểm gì khác nhau? b) Tại sao nói biến đổi hình thái của NST qua nguyên phân có tính chu kì? Ys nghĩa của sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể? c) Vì sao ở kì sau của quá trình nguyên phân, khi phân li thì mỗi NST đơn trong NST kép đi về một cực tế bào, còn ở kì sao giảm phân I khi phân li thì mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng đi về một cực tế bào? Câu 2: a)Hợp tử của một loài có bộ NST kí hiệu là AaBbDdXY. Hyax kí hiệu bộ NST khi hợp tử đang ở kì giữa, kì sau của quá trình nguyên phân. b) Hợp tử trên nguyên phân liên tiếp 7 lần thì cần bao nhiêu NST đơn tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp? c) Một nhóm tế bào đã trải qua quá trình nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra 16 tế bào con. Cho biết có bao nhiêu tế bào tham gia nguyên phân và mỗi tế bào đã nguyên phân bao nhiêu đợt? Câu 3: Ở gà 2n=78. Một nhóm tế bào cùng loại có tất cả 4992 NST đơn đang phân li về hai cực tế bào. a) Nhóm tế bào đó đang ở thời kì phân bào nào? Số lượng là bao nhiêu? b) Gỉa sử nhóm tế bào trên được sinh ra từ hai tế bào gốc ban đầu thì trong toàn bộ quá trình phân bào đó NST nhân đôi bao nhiêu lần? Biết rằng tốc độ phân bào của các thế hệ tế bào là đều nhau.

1 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

Câu 1:

a, các tế bào con tạo ra sau kết thúc nguyên phân đều mang bộ nst 2n đơn giống hệt nhau và giống vs tế bào mẹ

các tế bào con tạo ra sau kết thúc giảm phân đều mang bộ n nst đơn giống hết nhau, nhưng chỉ bằng một nửa tế bào mẹ

b, biến đổi hình thái  của NST qua nguyên phân có tính chu kì: NST đơn nhân đôi thành NST kép rồi từ NST kép phân li trở về NST đơn

Ý nghĩa của sự biến đổi chu kì đó: duy trì bộ NST lưỡng bội của loài

c,Vì ở kì giữa của nguyên phaan các NST kép chỉ xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo

còn ở kì giữa của giảm phân các NST kép trong cặp tương đồng xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo

Câu 2, a, kí hiệu: bộ nst 2n = 8

kì giữa  2n = 8 nst kép các nst ở trạng thái kép

kì sau 4n= 16 các nst ở trạng thái đơn

b, NST mt cung cấp: 2n( 2^7-1) = 8x 127 =1016

c, Nguyên phân 1 đợt thì có 8 tế bào tham gia

 Nguyên phân 2 đợt thì có 4 tế bào tham gia

Nguyên phân 3 đợt thì có 2 tế bào tham gia

Nguyên phân 4 đợt thì có 1 tế bào tham gia

Câu 2 : ở kì sau nguyên phân 4n đơn phân li về hai cực nhưng 4992 không chia hết cho 156 

suy ra các tế bào ở kì sau của giảm phân 2 ( 2n đơn phân li về hai cực)

số tế bào đang ở kì sau của gp2 là 4992 : 78 = 64 tế bào

b, số lượng tế bào tham giam giảm phân là: 64 :2 = 32 tế bào

số lần nhân đôi của hai tế bào đó là : x 

ta có 2 x 2^x =32 =.> x = 4

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : “Không chỉ học ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ chính những trải nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo dài liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà văn Conrad Squies luôn tâm niệm: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Và dĩ nhiên, để thành công trong cuộc sống, để sống bình an trong một thế giới đầy biến động như hiện nay thì bạn cần phải trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản thân mình.” (Theo Cho đi là còn mãi – Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch : Huế Phương, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr. 67) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Xác định biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích. Câu 3. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả :“Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp.” ? Vì sao? Câu 4. Em hiểu thế nào về ý kiến : “Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng.”

2 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước