Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: -Này bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? Một người đàn bà cho con bú mé bên kia nói xen vào: -Nó rút ở Bắc Ninh về qua chợ Dầu nó khủng bố ông ạ. Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi: -Nó… Nó vào chợ Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng? Người đàn bà ẵm con cong môi lên đỏng đảnh: -Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa. Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: -Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại… -Thì chúng tôi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại. Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô. Thằng chánh Bệu thì khuân cả tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhông, đưa vợ con lên vị trí với giặc ở ngoài tỉnh mà lại. Có người hỏi: -Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?… -Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! làm ơn xin đừng lạc đề đừng tả phần khi ông hai về nhà và sau đó
1 câu trả lời
Khi nghe tin làng theo giặc ông sững sờ, cổ nghẹn, da mặt tê rân rân, lặng người như không thở được. Diễn tả bằng một loại những câu hỏi, câu cảm thán, diễn tả tâm trạng. Tin làng chợ Dầu theo giặc trở thành nỗi ám ảnh đau đớn, tủi hổ và sợ hãi trong tâm trạng ông Hai. `⇒` Tình yêu làng yêu nước, tinh thần kháng chiến, tinh thần cách mạng đã có sự hòa quyện trong tình cảm của ông Hai.
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm