cách làm đc bài tập nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học

2 câu trả lời

I. Với chất khí.

– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.

– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)

– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.

– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.

– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.

– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.

– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.

– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.

– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.

– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.

>>> Phương pháp ôn thi hiệu quả

II. Dung dịch bazơ.

– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).

– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.

III. Dung dịch axit.

– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.

– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.

– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.

IV. Dung dịch muối.

– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng

– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.

– Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí

– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.

– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng

V. Các oxit của kim loại.

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.

– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)

+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).

+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).

– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).

+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.

+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.

Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.

Đáp án:

I. Với chất khí.

– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.

– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)

– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.

– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.

– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.

– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.

– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.

– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.

– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.

– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.

II. Dung dịch bazơ.

– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).

– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.

III. Dung dịch axit.

– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.

– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.

– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.

IV. Dung dịch muối.

– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng

– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.

– Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí

– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.

– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng

V. Các oxit của kim loại.

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.

– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)

+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).

+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).

– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).

+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.

+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.

Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.

Giải thích các bước giải:

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

10 lượt xem
2 đáp án
17 giờ trước