C1: Trung thực có đồng nghĩa với khô khan, cứng nhắc, nói tất cả mọi điều ở mọi nơi, mọi lúc không? Vì sao? C2: Có khi nào nói dối là trung thực không, cho ví dụ, em rút ra bài học gì?

2 câu trả lời

Câu 1:

`-` Từ trung thực có nghĩa là: Tôn trọng sự thật lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và biết nhận lỗi khi sai.

`->` Nên từ khô khan, cứng nhắc không đồng nghĩa với trung thực.

`->` Nói tất cả mọi việc ở mọi lúc mợi nơi thì đó không phải biểu hiện của sự trung thực mà đó là nhiều chuyện

Câu 2:

`->` Có `1` số trường hợp nói dối vẫn đc coi là trung thực

`->` Vd: Người bác sĩ giấu bệnh ko cho bânhj nhân biết bệnh tình thật sự của họ để cho họ có nghị lực chiến thắng bệnh tật.

`->` Rút ra dcd bài học: Ko nên nói dối người khác, phải sống ngay thẳng thật thà.

@ Rin gửi

Câu 1

Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là người luôn luôn tôn trọng sự thật, ...

Khô khan chỉ con người  sống cô độc.

Cứng nhắc chỉ con người thiếu suy nghĩ không biệt làm sao cho phà hợp.

                      Vậy trung thực không đồng nghĩa với khô khan ,cứng nhắc                              

Câu 2

Có VD 

-Người dân nói dối về vị trí của các chiến sĩ cách mạng để bảo vệ tổ quốc cũng là hành vi trung thực

-Không phải khi nào ta cũng trung thực,hãy nói dối nếu nó có lợi ích cho đất nước,hay có thể giúp được người khác...

-Nhưng chúng ta cũng phải trung thực khi mắc sai lầm.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm