biểu cảm của e về dòng sông quê hương

1 câu trả lời

Dàn ý

Mở bài 

Giới thiệu vèef dòng sông mà em muốn biểu cảm

( con sông đó ở đâu? Tên của con sông là gì? )

Thân bài

Lần đầu tieenkhi em nhìn thấy con sông đó là khi nào? Khi đó em có cảm xúc ra sao? 

+Miêu tả về cấu tạo của con sông ( con sông dài như thế nào? Bắt nguồn hè đâu? )

+ Nước sông như thế nào ? Những sinh vật con vật trong con sông ấy ra sao?

+Khung cảnh của con sông đó như thế nào?

+ em đã có những kỉ niệm như thế nào với con sông ấy! Và những kỉ niệm đó đã làm em có những cảm xúc như thế nào đối với dòng sông

+ Tình cảm của em đối với dòng sông ấy như thế nào? 

+ Em thường nhìn thấy con sông hay chơi hoặc thăm con sông vào những thời điểm nào ? Vì sao lại như vậy?

...

Kết bài 

Cảm xúc của em đối với con sông,tình cảm của em đối với dòng sông ấy

Lời hứa của em đối với con sống và hứng việc làm thiết thực để bào vệ con sông 

Bài làm tham khảo ( tự làm)

Quê tôi cod rất nhiều cảnh thiên nhiên đẹp cũng như các cảnh quan,sông suối rất ấn tượng nhưng trong đó tôi thích nhât chính là con Sông Đà bởi vì tôi đã có rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ và những hồi ức gắn liền với nó

Sông Đà là một trong những con sông lớn nhất cả nước ,nên khi đến đây ,em cũng chỉ quen thuộc với một khúc sông ở gần nhà bà em mà thôi.Vào những ngày hè ,Nước của con sông có một màu xanh trong mà thậm chí trong những ngày hè ,nhìn xuống sông ,ta có thể nhìn thấy lấp loáng những con cá bơi lội trong nước .Đám trẻ chúng tôi chẳng dám lội xuống đó,vì nước sông sâu quá nên chỉ đứng trên bờ câu cá mà thôi.Vậy nên hè nào cùng thấy có một đám con nít,mà trong đó tôi là đứa lớn đầu nhất ngồi câu cá bên sông.Mà dễ thấy là tôi,tôi cố giả vờ điềm tĩnh giống ông nội khi câu cá,rồi cầu nguyện thần sông cho cá cắn câu.Nhưng lần nào cũng chỉ câu về rác cả.Thế mà cả đám vẫn vui,cứ đến xế xế chiều là lại bắt đầu mỗi đứa đứng một góc " câu rác". Và cứ như vậy ,con sông đã đồng hành cùng với tôi suột một quãng thời gian dài của tuổi thơ.Những tháng ngày ngây ngô, hồn thiên nhất,những tháng ngày,đi " câu rác" ở dọc bờ sông.Những ngày hè ,mùa cua và ốc lên bờ,cả đám trẻ chúng tôi thi nhau bắt,có những lần bị càng cua kẹp chảy máu,ngồi khóc thật to một lát rồi lại mò dậy đi bắt tiếp.

Những tháng ngày ấy,đối với tôi,con sông Đà không chỉ là một dòng sông lớn ,nó không chỉ làm nhà máy thủy điện để sản xuất điện cho mọi người nữa.Mà đối với tôi,nó là bạn,là bạn đồng hành cùng tôi trên cả tuổi thơ vô tư lự ấy.Nhiều lắm khi buồn bực ,chán chường thì tôi lại chạy ra một góc dông rồi hét thật lớn ,nói ra những tâm tư của mình ,bởi tôi biết,dòng sông sẽ lắng nghe tôi nói,và nod cũng không bao giờ phản bội tôi mà đem nói đi ra ngoài.

Tuổi thơ ấy,cod nhiều kỉ niệm lắm! Vui có,buồn cũng có.Nhưng nhiều hơn vẫn là con sông ấy đã cho tôi thật nhiều thật nhiều kí ức đẹp và khó quên .Là người bạn đồng hành cùng tôi trong chuỗi ngày dài ngây ngô mà hiếu động.Hình ảnh sông Đà trong tim của tôi là người bạn để tôi tâm sự,dãy bày.Là một nơi chứa đựng nhiều kí ức tuổi thơ mà tôi sẽ không bai giờ quên .

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, nhà văn đã sử dụng rất thành công nghệ thuật tương phản. Hai mặt tương phản cơ bản trong tác phẩm được thế hiện rõ nét: một bên là người dân vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả; bên kia là viên quan đi hộ đê ngồi trong chỗ an toàn, nhàn nhã, mải mê bài bạc, không cho phép ai quấy rầy ván bài của mình, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết khi đê vỡ. Những người dân hộ đê quần quật làm việc liên tục từ chiều đến gần một giờ đêm. Họ bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử cả rồi; trong khi mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên. Tác giả nhận xét: “Tình cảnh trông thật là thảm”. Viên quan đi hộ đê thì ngược lại. Hắn ta ngồi trong đình ở chỗ cao ráo, an toàn. Người gãi chân, kẻ quạt mát, các tay chân ngồi hầu bài. Khung cảnh nhàn–nhã, đường bệ, nguy nga. Quan chỉ mê bài. Đáng lẽ phải tắm mưa, gội gió, đứng trên đê đốc thúc, thì quan lại ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu, người hạ. Quan gắt khi có người báo tin đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ, bỏ tù người dân báo đê vỡ. Và y tiếp tục vui mừng vì đã ù ván bài, mặc cho dân rơi vào cảnh đê vỡ, “tình cảnh thảm sầu” không sao kể xiết. Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản nhằm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập. Người có trách nhiệm thì vô trách nhiệm, chỉ ham mê bài bạc. Những người dân thì phải dầm mưa gội gió, nhọc nhằn, chống chọi với thiên nhiên một cách tuyệt vọng. Cuối cùng, sự vô trách nhiệm của viên quan đã dẫn đến cảnh đê vỡ. Quan thì sung sướng vì nước bài cao, dân thì khổ vì nước lụt.

1 lượt xem
1 đáp án
10 giờ trước