Bài 3 : cho tam giác ABC vuông tại A . tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D . lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB a) chứng minh : tam giác ABD = tam giác EBD b) tia ED cắt BA tại M . chứng minh : EC = AM c) nối AE . chứng minh góc AEC = góc EAM Bài 4 : cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 35 độ a) tính góc C b) trên cạnh BC , lấy điểm D sao cho BD = BA . tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E . chứng minh : tam giác BEA = tam giác BED c) qua C , vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H . CH cắt đường thẳng AB tại F . CMR : tam giác BHF = tam giác BHC d) chứng minh : tam giác BAC = tam giác BDF và D , E , F thẳng hàng Bài 5 : cho tam giác ABC ( AB < AC ) . tai phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I . kẻ IH vuông góc AB tại H . IK vuông góc AC tại K a) chứng minh : BH = CK b) chứng minh : AHIK nối tiếp đường tròn và tìm tâm đường tròn đó

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Baif 3

* Gt  Δ ABC vuông tại A 

tia p/g góc B cắt Ac = D 

BE = Ab 

 * Kl a ΔABD = Δ EBD 

b  Ed cắt Ba = M . c/m  Ec = Am

c c/m AEC = Eam

                          Giải 

Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

ˆABD=ˆEBD(BD là tia phân giác của ˆABE)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên ˆBAD=ˆBED(hai góc tương ứng)

mà ˆBAD=90 độ (gt)

nên ˆBED=90 độ 

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔABD=ΔEBD)

ˆADM=ˆEDC(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AM=EC(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: ˆBAE=ˆBEA(hai góc ở đáy)

mà ˆBAE+ˆMAE=180 độ (hai góc kề bù)

và ˆBEA+ˆAEC=180 độ (hai góc kề bù)

nên ˆAEC=ˆEAM

Bài 4

*Gt ΔABC vuông tại A

B = 35 độ

*Kl a ,C = ? 

b, BD = BA tia p/g góc B cắt Ac = E. c/m Δ BEA = ΔbED 

C , đường thẳng vuông góc với BE tại H đi qua C

                                    Giải 

a/ Trong tam giác ABC có:

góc A + góc B + góc C = 1800

900 + 35 0 + góc C = 1800

=> góc C = 55 0

b/ Xét tam giác BEA và tam giác BED có:

góc ABE = góc DBE (GT)

BE: cạnh chung

BA = BD (GT)

=> tam giác BEA = tam giác BED (c.g.c)

c/ Xét tam giác BHF và tam giác BHC có:

góc FBH = góc CBH (GT)

BH: chung

góc CHB = góc FHB = 900 (GT)

=> tam giác BHF = tam giác BHC

d/ Xét tam giác ABC và tam giác BDF có:

B: góc chung

BA = BD (GT)

BC = BF (tam giác BHF = tam giác BHC)

=> tam giác ABC = tam giác BDF (c.g.c)

Ta có: tam giác ABC = tam giác DBF

=> góc A = góc D = 900

=> FD vuông góc vs BC (1)

Ta có: tam giác BAE = tam giác BDE

=> góc A = góc D = 900

=> ED vuông góc vs BC (2)

Từ (1),(2) => ED trùng FD

hay F,E,D thẳng hàng.

Bài 5

Vì AI là tia phân giác của 

Xét   có:

(cạnh huyền – góc nhọn),

 (hai cạnh tương ứng).

Xét    có:

 (vì I nằm trên trung trực của BC)

 (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

( hai cạnh tương ứng).

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm