Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta từng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mạnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm riêng phần bí mật. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu…” Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? tác giả là ai? Câu 2: Trình bày nội dung của đoạn thơ trên bằng một câu văn. Câu 3: Trong đoạn thơ trên, xét theo mục đích nói kiểu câu nào được sử dụng chủ yếu? Nêu ngắn gọn hiệu quả của việc sử dụng các kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ trên. MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG CẦN GẤP
1 câu trả lời
`\text{Milk gửi ạ}`🥛😳
`\text{Đáp án: ↓↓↓↓↓}`
`\text{Giải thích các bước giải:}`
Câu 1:
`*`Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm: "Nhớ rừng". Tác giả là: Thế Lữ.
Câu 2:
`*`Nội dung: Thuở vàng son rực rỡ của con hỏ khi còn được tự do nơi rừng núi.
Câu 3:
`*`Xét theo mục đích nói, kiểu câu được sử dụng chủ yếu là: Câu nghi vấn (Câu hỏi).
"Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
...Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
...Tiếng chim ca giấc ngủ ta từng bừng?
...Để ta chiếm riêng phần bí mật.
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?...”
`->` Bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nuối thời huy hoàng của con hổ, sự khao khát quay trở lại rừng của hổ.
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm