Bài 1. Cho điểm C trên (O), đường kính AB. Từ O vẽ đường thẳng song song với AC và cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) ở P. a) Chứng minh OBP = OCP. b) Chứng minh PB là tiếp tuyến của (O). Bài 2. Cho ABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, d là tiếp tuyến của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d tại D và E. Chứng minh: a) Góc DOE vuông. b) DE = BD + CE c) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE. Bài 3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi C là một điểm trên tia Ax, kẻ tiếp tuyến CM với nửa đường tròn (M là tiếp điểm), CM cắt By ở D. a) Tính số đo góc COD. b) Gọi I là giao điểm của OC và AM, K là giao điểm của OD và MB. Tứ giác OIMK là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh tích AC.BD không đổi khi C di chuyển trên Ax. d) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD. Bài 4. Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là tiếp điểm). Kẻ đường kính BD, đường thẳng vuông góc với BD tại O cắt đường thẳng DC tại E. a) Chứng minh và DC // OA. b) Chứng minh tứ giác AEDO là hình bình hành. c) Đường thẳng BC cắt OA và OE lần lượt tại I và K. Chứng minh Bài 5. Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB a) Tính AB theo R b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H. Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) c) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó. d) Tia AO cắt đường tròn (0) tại F (F I). CM: BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IB. Bài 6. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) và O là trung điểm của AC. a) CM: Tam giác ABC vuông. b) Tiếp tuyến tại B của (O; R) cắt AC tại N. Vẽ dây BD vuông góc với AC tại H. Chứng minh: ND là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) c) Kẻ đường kính BE của (O; R) ED cắt tia BN tại K.Chứng minh: N là trung điểm của BK d) Vẽ DM vuông góc với BE tại M, NE cắt DM tại I.Chứng minh: ID = IM

1 câu trả lời

Đáp án:

a) Cm: OD là phân giác góc BOC

Nối C và B

Xét tam giác ABC có:
* C thuộc (O)
* AB là đường kính của (O)
=> tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB
=> tam giác ABC vuông tại C
=> AC vuông góc BC

Ta có: AC // OD (gt)
    Mà AC vuông góc BC (cmt)
=> OD vuông góc BC

Xét tam giác OCB có:
* OC = OB (=R)
=> tam giác OCB cân tại O
Mà có OD là đường cao (OD vuông góc BC cmt)
=> OD cũng là phân giác góc BOC (tính chất)

b) Cm: CD là tiếp tuyến của đường tròn

Xét tam giác COD và tam giác BOD có:
* OC = OB (=R)
* góc COD = góc BOD (cmt ở câu a)
* OD là cạnh chung
=> tam giác COD = tam giác BOD (c-g-c)
=> góc OBD = góc OCD (góc tương ứng)
Mà góc OBD = 90 độ (BD là tiếp tuyến)
=> góc OCD = 90 độ
=> CD vuông góc OC 
=> CD là tiếp tuyến đường tròn tâm O

Bài 2

Đáp án:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp, r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng:

AB + AC = 2(R + r).

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có:     BC = 2R

Giả sử đường tròn tâm (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F.

ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

                       AD = AE

                        BD = BF

                        CE = CF

Ta có:               2R + 2r = BF + FC + AD + AE

                                       = (BD + AD) + (AE +CE)

                                       = AB + AC

Vậy AB = AC = 2 (R + r).

Bài 3.

bạn tự vẽ hình giúp mik nha

a) áp dụng t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có

OM là tia phân giác AOI^

ON là tpg IOB^

mà:AOI^+BOI^=180o⇒OM⊥ON(t/c 2 góc kề bù)

vậy MON^=90o

b)từ t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có

MA=MI;BN=NI

AM+BN=MI+NI=MN9(đpcm)

c)ta có:AM.BN=MI.NI(1)

xét ΔMON vuông tại O có

MI.NI(đlý)=OI2=R2(2)

từ (1) và (2)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1 Mục tiêu chủ yếu của Liên Xô khi thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950) là gì? A. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh B. Củng cố quốc phòng an ninh C. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội D. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Câu 2 Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của Liên Xô đã hoàn thành trước thời hạn bao lâu? A. 1 năm 3 tháng B. 9 tháng C. 12 tháng D. 10 tháng Câu 3 Biểu hiện nào chứng tỏ Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới? A. Sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6% B. Sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp thế giới C. Chế tạo thành công bom nguyên tử D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ Câu 4 Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô đã đề ra và thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn với mục đích gì? A. Phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới. B. Hoàn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế. C. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. D. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Câu 5 Tình hình chính trị của các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm gì? A. Bị phát xít Đức chiếm đóng B. Lệ thuộc vào Liên Xô C. Là thuộc địa của các nước tư bản Tây Âu D. Lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu Câu 6 Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người trong thế kỉ XX? A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ C. Mĩ đưa con người đặt chân lên mặt trăng D. Mĩ chế tạo thành công máy bay Câu 7 Nguyên nhân chủ yếu nào khiến Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1946-1950)? A. Các nước đế quốc tiến hành bao vây cấm vận Liên Xô B. Liên Xô chịu tổn thất nặng nề từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai C. Phong trào cách mạng thế giới phát triển cần có sự giúp đỡ của Liên Xô D. Mĩ đang chuẩn bị phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô Câu 8 Liên Xô cần phải tiến hành khôi phục kinh tế trong giai đoạn 1946-1950 vì A. Chịu nhiều tổn thất do Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra B. Muốn trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới C. Muốn xây dựng nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới D. Muốn xây dựng thế giới "đơn cực" do Liên Xô đứng đầu Câu 9 Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết từ năm 1945 đến năm 1991 là gì? A. hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. B. hòa bình, kiên quyết chống chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc C. hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới D. hòa dịu, đi đầu trong việc ủng hộ phong trào dân tộc dân chủ Câu 10 Đâu không phải là cơ sở để dẫn tới sự hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữa Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội B. Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản C. Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin D. Chung nền kinh tế thị trường Đáp án+Giải thích!!!! ko giải thích=bc

6 lượt xem
2 đáp án
13 giờ trước