bài 1 các thành phần chính trên màn hình Excel - khái niệm chương trình bảng tính - cách nhập sửa xóa dữ liệu - tác dụng của thanh công thức , hộp tên bài 2 cách chọn ô,hàng,cột,khối - 2 kiểu dữ liệu bài 3 cách nhập công thức vào ô tính bài 4 định nghĩa hàm - cách sử dụng hàm - cách nhập hàng vào ô tính - 4 hàm thường dùng
2 câu trả lời
Cau1 Nhập Chọn ô đó ->gõ dữ liệu Sửa nháy đúp chuột vào ô đó --
->sửa như soạn thảo văn bản
Xóa nhấn phím enter
bài 1
1.1. Mục đích, yêu cầu
- Khởi động và kết thúc Excel
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính.
- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
1.2. Nội dung1. Khởi động Excel
Các bước thực hiện:
- Bước 1. Nháy chuột vào Start;
- Bước 2. Trỏ chuột vào Programs;
- Bước 3. Nháy chuột chọn Microsoft Excel.
Hình 1. Khởi động Excel
2. Lưu kết quả và thoát khỏi Excela. Lưu kết quả làm việc
- Cách thực hiện: Chọn File \(\rightarrow\) Save (hoặc nháy nút lệnh Save ).
- Tệp do bảng tính tạo ra và ghi lại có phần đuôi là .xls
b. Thoát khỏi Excel
Bài 2
.1. Bảng tính
- Bảng tính là một tệp tin gồm có nhiều trang tính, mỗi trang được phân biệt bởi tên nhãn
- Mặc định một bảng tính mới mở có ba trang tính
Hình 1. Bảng tính
- Đổi tên nhãn: Nháy phải chuột tại tên nhãn cần đổi → chọn Rename → gõ tên mới → Gõ phím Enter
1.2. Các thành phần chính trên trang tính
Hình 2. Các thành phần chính trên trang tính
- Cột: được đánh số theo chữ cái A, B, C,..., AA, BB,...
- Hàng: được đánh số theo chữ số 1, 2, 3,...
- Ô: là giao giữa hàng và cột
- Hộp tên: Là ô nằm ở góc trái thanh công thức. Hiển thị địa chỉ ô đang được kích hoạt
- Khối: Là một nhóm các ô được chọn liền kề tạo thành hình chữ nhật, có màu đen
- Khối có thể là:
- 1 ô
- 1 hàng, 1 cột
- 1 phần hàng, cột (nhiều ô liền kề)
- Cách chọn khối:
- Cách 1: Di chuyển chuột để chọn
- Cách 2: Nháy chọn ô đầu + giữ phím Shift + nháy chọn ô cuối cần chọn
- Cách 3: Nháy vào tên cột, tên hàng cần chọn
- Khối có thể là:
- Thanh công thức: Vai trò đặc biệt của thanh công thức dùng để nhập, hiển thị dữ liệu và công thức, sửa nội dung trong ô tính
1.3. Chọn các đối tượng trên trang tính
- Chọn 1 ô: Nháy chuột vào ô cần chọn
- Chọn 1 hàng: Nháy chuột vào nút tên hàng
- Chọn 1 cột: Nháy chuột vào nút tên cột
- Chọn 1 trang tính: Nháy chuột vào nút tên nhãn
- Chọn 1 khối: Di chuyển chuột để chọn.
-
Chọn các khối rời rạc nhau:
-
Nhấn giữ phím Ctrl;
-
Đồng thời chọn lần lượt các khốibài 3
- Bước 1:Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2 : Gõ dấu =
- Bước 3: Nhập công thức.
- Bước 4: Nhấn phím Enter hoặc nháy chuột vào nút này để kết thúc.
- bài 4
- 1.1. Hàm trong chương trình bảng tính
- Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
- Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể
- Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn
- Chọn ô cần nhập
- Gõ dấu =
- Nhập hàm theo đúng cú pháp
- Nhấn Enter
Lưu ý: Khi nhập hàm vào một ô tính, giống với công thức, dấu = là kí tự bắt buộc phải nhập đầu tiên.
1.3. Một số hàm trong chương trình bảng tínha. Hàm tính tổng- Công dụng: Hàm Sum dùng để tính tổng các giá trị
- Cú pháp: =Sum(a, b, c,…)
- Trong đó: các biến a, b, c đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến không hạn chế
Chú ý: Tên hàm không phân biệt chữ hoa chữ thường.
Ví dụ 1: Tính tổng
- = SUM(15,24,45) : Biến là các số
- = SUM(A2,B2,C2) : Biến là địa chỉ ô tính
- = SUM(A2,B2,20) : Biến là địa chỉ ô tính và số
- = SUM(A2:C2,20) : Biến là địa chỉ khối ô và số
- Công dụng: Hàm Average dùng để tính trung bình cộng các giá trị
- Cú pháp: =Average(a, b, c,…)
- Trong đó: các biến a, b, c đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến không hạn chế
Chú ý 2: Tên hàm không phân biệt chữ hoa chữ thường.
Ví dụ 2: Tính trung bình cộng
- = Average(15,24,45) : Biến là các số
- = Average(A2,B2,C2) : Biến là địa chỉ ô tính
- = Average(A2,B2,20) : Biến là địa chỉ ô tính và số
- = Average(A2:C2,20) : Biến là địa chỉ khối ô và số
- Công dụng: Hàm Max dùng để xác định giá trị lớn nhất
- Cú pháp: =Max(a, b, c,…)
- Trong đó: các biến a, b, c đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến không hạn chế
Chú ý 3: Tên hàm không phân biệt chữ hoa chữ thường.
d. Hàm tìm giá trị nhỏ nhất- Công dụng: Hàm Min dùng để xác định giá trị nhỏ nhất
- Cú pháp: =Min(a, b, c,…)
- Trong đó: các biến a, b, c đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến không hạn chế
-