a) Thành phần của không khí bao gồm: + Khí Nitơ 78 % + Khí Oxi 21 % + Hơi nước và các khí khác 1 % - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng là sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm chớp,... b) Gồm 3 tầng: + Tầng đối lưu + Tầng bình lưu + Các tầng cao của khí quyển - Đặc điểm: * Tầng đối lưu: + Có độ cao từ 0 → 16 k m + Nằm sát mặt đất + Không khí rất trục trặc, chiếm 90 % + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng ⇒ Càng lên cao, không khí cực loãng, nhiệt độ càng giảm → lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0 , 6 độ C. - Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,... * Tầng bình lưu Có độ cao 16 − 80 k m - Trong tầng bình lưu có chứa lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại của Mặt Trời đối với con người và sinh vật. * Các tầng cao của khí quyển - Có độ cao > 80 k m trở lên. đánh máy đống này trong 10 phút :)) ai trả lời hộ là có được không hay mất ít nhất bao nhiêu thời gian
2 câu trả lời
a) Thành phần của không khí bao gồm:
+ Khí Nitơ 78 %
+ Khí Oxi 21 %
+ Hơi nước và các khí khác 1 %
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng là sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm chớp,...
b) Gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
- Đặc điểm:
* Tầng đối lưu:
+ Có độ cao từ 0 → 16 k m
+ Nằm sát mặt đất
+ Không khí rất trục trặc, chiếm 90 %
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
⇒ Càng lên cao, không khí cực loãng, nhiệt độ càng giảm → lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0 , 6 độ C.
- Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,...
* Tầng bình lưu Có độ cao 16 − 80 k m
- Trong tầng bình lưu có chứa lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại của Mặt Trời đối với con người và sinh vật.
* Các tầng cao của khí quyển
- Có độ cao > 80 km trở lên.
Nhớ cho minmochi880 clthn nhoa ~
a) Thành phần của không khí bao gồm:
+ Khí Nitơ 78 %
+ Khí Oxi 21 %
+ Hơi nước và các khí khác 1 %
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng là sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm chớp,...
b) Gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
- Đặc điểm:
* Tầng đối lưu:
+ Có độ cao từ 0 → 16 k m
+ Nằm sát mặt đất
+ Không khí rất trục trặc, chiếm 90 %
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
⇒ Càng lên cao, không khí cực loãng, nhiệt độ càng giảm → lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0 , 6 độ C.
- Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,...
* Tầng bình lưu Có độ cao 16 − 80 k m
- Trong tầng bình lưu có chứa lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại của Mặt Trời đối với con người và sinh vật.
* Các tầng cao của khí quyển
- Có độ cao > 80 km trở lên.