3. Một số tính chất chính của đất trồng + Thành phần cơ giới của đất + Độ chua, độ kiềm của đất + Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng 4. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng + Vì sao sử dụng đất hợp lí + Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 5. Phân bón + Phân bón là gì? + Tác dụng của phân bón + Cách sử dụng phân bón + Cách bảo quản phân bón 6. Cách phân biệt các loại phân bón điền ở dưới câu có dấu + nha

2 câu trả lời

`3`. Một số tính chất của đất trồng.

`-` Thành phần cơ giới của đất: Là tỉ lệ phần trăm của các hạt: Cát, limon, sét có trong đất.

`-` Độ chua, độ kiềm của đất: Được đo bằng trị số pH.

`-` Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.

`4`. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng.

`-` Vì sao sử dụng đất hợp lí?

`=>` Phải sử dụng đất hợp lí vì:

`+` Dân số ngày càng tăng `->` nhu cầu lương thực, thực phẩm cũng tăng theo.

`+` Diện tích đất trồng có hạn, dần bị thu hẹp.

`-` Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất:

`+` Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

`+` Làm ruộng bật thang.

`+` Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

`+` Bón vôi.

`+` Thau chua, rửa mặn, xổ phèn.

`5`. Phân bón.

`-` Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

`-` Tác dụng của phân bón;

`+` Làm tăng độ phì nhiêu cho đất.

`+` Tăng năng suất cây trồng.

`+` Tăng chất lượng nông sản.

`-` Cách sử dụng phân bón:

`+` Phân hữu cơ, phân lân: Bón lót.

`+` Phận đạm, kali, phân hỗn hợp: Bón thúc.

`-` Cách bảo quản phân bón:

`+` Phân hóa học: Để ở nơi khô ráo, thoáng mát. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

`+` Phân chuồng: Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.

`6`. Cách phân biệt các loại phân bón.
`+` Phân hữu cơ (Phân chuồng, bắc, rác, xanh, bùn, dầu).

`+` Phân hóa học (Phân đạm, lân, kali, đa nguyên tố, vị lượng).

`+` Phân vi sinh (Chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm và chuyển hóa lân).

3. 3. + Thành phần cơ giới của đất được tạo nên bởi tỷ lệ (%) các hạt cát, sét limon có trong đất. Có 3 loại đất chính: đất cát, đất thịt và đất sét. + căn cứ vào trị sốt PH để xác định độ chua, độ kiềm của đất: PH < 6,5: là đất chua PH > 7,5: là đất kiềm PH = 6,6–7,5: là đất trung tính( thích hợp cho nhiều loại cây trồng) + Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ, nhiều mụn thì khả năng dự chất dinh dưỡng và nước càng tốt hơn. 4. * Phải sử dụng đất hợp lý vì: - Dân số ngày càng gia tăng– nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng theo. - Diện tích đất trồng có hạn, dần bị thu hẹp. * Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: + Biện pháp cải tạo: - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. - Làm ruộng bậc thang - Trồng sen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh - Cày nông bờ sục, giữ nước liên tục thay nước thường xuyên - Bón vôi + Áp dụng cho các loại đất: - Đất bạc màu - Đất đồi dốc - Đất đồi núi - Đất phèn - Đất chua 5. + Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. + Tác dụng của phân bón: - Làm tăng độ phì nhiêu của đất - Tăng năng suất cây trồng - Tăng chất lượng sản phẩm + Cách sử dụng phân bón: * Loại phân bón và cách sử dụng chủ yếu: - Phân hữu cơ–bón lót - Phân đạm, kali và phân hỗn hợp–bón thúc - Phân lân bón lót + Cách bảo quản phân bón: * Đối với phần hóa học: - Bảo quản kín trong vại sành, chum, bao gói bằng ni lông - Để nơi cao ráo, thoáng mát - Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau * Phân chuồng: bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trát kín 6. + Cách phân biệt các loại phân bón: - Dựa vào màu sắc và các thành phần nguyên tố riêng biệt Cho mjh xin hn nha