21.Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2: Al, Zn, Fe Zn, Pt, Au Mg, Fe, Ag Na, Mg, Ag 22.Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 mẩu sắt vào dung dịch H2SO4 loãng? Mẩu sắt tan dần, có khí không màu thoát ra Mẩu sắt tan dần, dung dịch bị đục Có kết tủa trắng Không có hiện tượng 23.Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy: Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3 H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 Al, MgO, H3PO4, BaCl2

2 câu trả lời

 Câu ` 21 : A. Al, Zn, Fe `

Giải thích : Do trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, các nguyên tố ` Ag, Au ` đứng sau ` Cu ` nên không thể đẩy đồng ra khỏi muối, từ đó không có phản ứng xảy ra nên ta loại câu ` B, C, D ` và còn đáp án là câu ` A ` chứa cá chất đứng trước ` Cu `.

 Câu ` 22 : A. `

 Giải thích : Áp dụng dãya hạt động hóa học của kim loại, ta thấy :

 PTHH : ` Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_2 `

 Sau thí nghiệm ta thấy mẩu sắt có hiện tượng tan dần, còn có khí nổi lên, đó là khí ` H_2 `

 Câu ` 23 : `B, H_2SO_4 ; SO_2 ; CO_2 ; FeCl_2 `

 Giải thích : Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, ` Na ` đứng sau ` H ; Fe ` đồng thời ` NaOH ` có tác dụng với ` SO_2 ` và ` CO_2 ` nên ta chọn câu này .

 

Câu 21:A.Al, Zn, Fe

-Loại các đáp án B, C, D vì Ag và Au đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học nên không xảy ra phản ứng

            2Al+`3Cu(NO_3)_2`→`2Al(NO_3)_3`+3Cu

            Zn+`Cu(NO_3)_2`→`Zn(NO_3)_2`+Cu

            Fe+`Cu(NO_3)_2`→`Fe(NO_3)_2`+Cu

⇒Đáp án A

Câu 22:A.Mẩu sắt tan dần, có khí không màu thoát ra

-Phương trình minh họa:

         Fe+`H_2``SO_4`→`FeSO_4`+`H_2`

→Sau phản ứng sắt tan dần và có hiện tượng sủi bọt khí

⇒Đáp án A

Câu 23:B.`H_2``SO_4`, `SO_2`, `CO_2`, `FeCl_2`

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm