1.Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và 2 điện trở mắc song song 2. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn? Nêu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng. 3. Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm? Ý nghĩa đơn vị của từng đại lượng. 4. Phát biểu định luật Jun--Len-xơ? Viết công thức, ý nghĩa của từng đại lượng. 5. 1 dây dẫn có điện trở 30 ôm mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là 12V, thì CĐRĐ chạy qua là?

2 câu trả lời

1 )+ Công thức tính điện trở mắc nối tiếp 

Cường độ dòng điện : I=I1=I2=...=In

Hiệu điện thế : U= U1+U2+..+Un

Điện trở tương đương Rtđ= R1+R2+...+Rn

+ công thức tính điện trở mắc song song

Cường độ dòng điện I= I1+I2+..+In

Hiệu điện thế U= U1=U2=...=Un

Điên trở tương đương ;1/Rtđ = 1/R1+1/R2+ 1/R3+.....+ 1/Rn

Với đoạn mạch chỉ có hai điện trở 

Rtđ= R1.R2/R1+R2 

3)

Q= I^2 .R.t

Trong đó 

Q là nhiệt lượng (J)

R là điện trở có dòng điện chạy qua (ôm)

I là cường độ dòng điện (A)

t là thời gian dòng điện chạy qua (s)

2)a)Điện trở là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở dòng điện lớn hay nhỏ của dây dẫn.

R=P*L/S

P là điện trợ suất( quên mất r bạn,sr)

l là chiều dài(m)

s là tiết diện (m vuong)

4)hiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua 
- Hệ thức: Q = I²Rt 
Q là nhiệt lượng tỏa ra, đv J (Jun) 
I là cường độ dòng điện, đv A (Ampe) 
R là điện trở của dây dẫn, đv "Ôm",
t là thời gian dòng điện chạy qua, đv s (giây) 
- Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun - Len-xơ là Q = 0,24I²

5) I = U/R

       = 12/30 = TỰ TÍNH NHA BẠN

XIN HAY NHẤT

Câu hỏi trong lớp Xem thêm