1.Điệp ngữ (phần in đậm) trong các câu sau có tác dụng gì ? Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! A. Nhấn mạnh hai tiếng dân tộc và chủ quyền của đất nước. B. Ca ngợi sự gan góc, bền bỉ, quyết tâm của dân tộc. C. Ca ngợi sự gan góc, bền bỉ, quyết tâm, đồng thời khẳng định chủ quyền của dân tộc. D. Thể hiện giọng điệu hùng hồn, đanh thép của người viết. 5.Chữ “hồi” nào trong những từ sau không cùng nghĩa với chữ “hồi” trong những từ còn lại? A. Hồi hương; B. Hồi âm; C. Hồi hộp; D. Hồi cư.
2 câu trả lời
1 . Điệp ngữ (phần in đậm) trong các câu sau có tác dụng gì ?
→ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay , một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay , dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !
→ C . Ca ngợi sự gan góc , bền bỉ , quyết tâm , đồng thời khẳng định chủ quyền của dân tộc .
→ Việc sử dụng điệp ngữ có tác dụng : Ca ngợi sự gan góc , bền bỉ , quyết tâm của dân tộc việt nam đồng thời khẳng định chủ quyền của Việt nam
5 . Chữ “ hồi” nào trong những từ sau không cùng nghĩa với chữ “ hồi ” trong những từ còn lại ?
→ C . Hồi hộp
→ Vì hồi hộp chỉ trạng thái con người . Còn các từ kia chỉ có nghĩa là phản hồi
1.Điệp ngữ (phần in đậm) trong các câu sau có tác dụng gì ?
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !
A. Nhấn mạnh hai tiếng dân tộc và chủ quyền của đất nước.
B. Ca ngợi sự gan góc, bền bỉ, quyết tâm của dân tộc.
C. Ca ngợi sự gan góc, bền bỉ, quyết tâm, đồng thời khẳng định chủ quyền của dân tộc.
D. Thể hiện giọng điệu hùng hồn, đanh thép của người viết.
5.Chữ “hồi” nào trong những từ sau không cùng nghĩa với chữ “hồi” trong những từ còn lại?
A. Hồi hương;
B. Hồi âm;
C. Hồi hộp;
D. Hồi cư.