1.Câu 21: Đoạn văn sau người viết đã sử dụng cách dẫn nào ? Tết năm này con cháu về, thấy nhà mình thiếu tết. Cây mai nguyên lá. Mái nhà xanh rêu. Quà năm cũ còn nguyên, vương bụi. Thế mà bố mẹ rưng rưng nói: “Năm nay có tết rồi!”. (Trần Hoàng Trúc, https://tuoitre.vn). A. Dẫn trực tiếp B. Dẫn Gián tiếp C. Phối hợp cả hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp D. Cả A và B sai. 2.Câu 14: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là một văn bản nhật dụng, viết về chủ đề nào ? A. Về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. B. Về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất. C. Về quyền được bảo vệ của trẻ em trên thế giới. D. Về tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại kinh nghiệm sống cho thế hệ nối tiếp. 3.Câu 16: Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Thúy Kiều được miêu tả là một cô gái như thế nào? A. Là một trang tuyệt thế giai nhân, sắc sảo, mặn mà. B. Là người có vẻ đẹp đoan trang, hiền dịu C. Là người có vẻ đẹp trong sáng, lanh lợi, sắc sảo hơn người. D. Là một người có vẻ đẹp về tài, sắc và tâm hồn. 4.Câu 22: Đoạn văn sau, người viết đã sử dụng cách dẫn nào? Tình nhân ái là đạo lí, là truyền thống tốt đẹp của ông cha ta. Ông bà, cha mẹ vẫn luôn nhắc nhở con cháu biết yêu thương mọi người như yêu thương chính bản thân mình, phải biết yêu thương, san sẻ, giúp đỡ bà con đồng bào, biết nường cơm sẻ áo, nhất là những lúc gặp thiên tai, địch họa, hoạn nạn. (Nguồn: Internet) A. Dẫn trực tiếp B. Dẫn Gián tiếp C. Phối hợp cả hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp D. Cả A và B sai. A. Vẻ đẹp của đôi mắt. B. Vẻ đẹp của làn da. C. Vẻ đẹp của mái tóc. D. Vẻ đẹp của dáng đi. 6.Câu 12: Nhận xét nào không đúng với tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? A. Truyện khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường nhưng có lẽ sống cao đẹp B. Truyện kết hợp với các yếu tố trữ tình, tự sự và bình luận C. Truyện khẳng định vẻ đẹp cuả người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. D. Truyện xây dựng được tình huống gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp. 7.Câu 28: Câu thành ngữ “ăn ốc nói mò” liên quan tới phương châm hội thoại nào? A. Phương châm quan hệ B. Phương châm về chất C. Phương châm về lượng D. Phương châm cách thức 9.Câu 19: Hoàng Lê nhất thống chí xây dựng hình ảnh vua Quang Trung như thế nào? A. Hành động mạnh mẽ, quyết đoán B. Trí tuệ sáng suốt, mẫn cán, điều binh khiển tướng tài tình C. Tài thao lược, lãnh đạo tài tình, phi thường 10.Câu 6: Việc lặp lại 4 lần cụm từ Buồn trông ở 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có tác dụng: A. Nhấn mạnh nỗi buồn của Kiều phải ở đây một mình. B. Nhấn mạnh nỗi nhớ Kim Trọng, nhớ cha mẹ của Kiều. C. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên, tâm trạng nhớ nhà của Kiều. D. Nhấn mạnh tâm trạng buồn, cô đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn, sợ hãi của Kiều. 11.Câu 2: Hình ảnh chiếc lược ngà trong truyện “ Chiếc lược ngà” có ý nghĩa như thế nào? (hiểu) A. Là cầu nối của tình cảm cha con B. Là biểu tượng của tình cha con bất tử C. Là kỉ vật người cha để lại cho con D. Cả 3 đáp án trê
1 câu trả lời
1.21. A
2.14. A
3.16 D
4.22 B
5. A
6.12 D
7.28 B
9.19 D. cả 3 đáp án trên
10.6 D
11.2 D