1.Ai là người VN đạt chân lên châu nam cực(ào thười điểm nào,chi tiết về người đó nêu cụ thể) 2.Đặc điểm dân cư châu nam cực có gì khác so với các châu còn lại? Helpppppppppppppp
2 câu trả lời
1. Hoàng Thị Minh Hồng là người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Nam Cực, khi Minh Hồng tham gia chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên One Step Beyond do UNESCO tổ chức nhân dịp 50 năm thành lập UNESCO vào tháng 1.1997, với mục tiêu kêu gọi cộng đồng toàn thế giới cùng hành động bảo vệ châu Nam Cực và bảo vệ môi trường toàn cầu, chống biến đổi khí hậu.
2. Ở Châu Nam Cực không có dân cư sinh sống mà chỉ có vài nhà khoa học của Anh, Pháp, Đức,... tới nghiên cứu. Lí giải cho việc Châu Nam Cực không có cư dân sinh sống bởi điều kiện sống ở đây rất khắc nghiệt:
+ Nhiệt độ luôn ở mức âm
+ Rất rất ít động thực vật sinh sống để chúng ta sinh tồn
+ Các lớp băng rất dày nếu không may bị ngã xuống dưới thì khả năng sống sót gần như bằng 0%
Ở các châu lục khác đều có cư dân sinh sống rất đông mà nhiều nhất là Châu Phi
⇒ Ở Châu Nam Cực không có dân cư, còn các châu lục khác có dân cư
Hoàng Thị Minh Hồng là người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Nam Cực, khi Minh Hồng tham gia chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên One Step Beyond do UNESCO tổ chức nhân dịp 50 năm thành lập UNESCO vào tháng 1.1997, với mục tiêu kêu gọi cộng đồng toàn thế giới cùng hành động bảo vệ châu Nam Cực và bảo vệ môi trường toàn cầu, chống biến đổi khí hậu. Chuyến thám hiểm có 35 thành viên là thanh niên tuổi từ 17-24, đến từ 25 quốc gia, cùng với 7 người khác là Trưởng đoàn, các nhà thám hiểm, nhà khoa học, quay phim... Đó cũng là lần đầu tiên một chuyến thám hiểm Nam Cực được tổ chức dành riêng cho thanh niên.
2.
– Khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới.
– Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
– Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3.
+ Sinh vật: Thực vật không thể tồn tại. Động vật khá phong phú với các loài có khả năng chống chịu với giá lạnh như: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh và các loài chim biển sống ở ven lục địa.
+ Tầng đá gốc có dạng đồi núi, cao nguyên.
+ Tầng trên bao phủ bởi băng tuyết dày khoảng trên 2000m khá bằng phẳng.