1 Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A: giáp Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. B: phía bắc giáp Bắc Trung Bộ. C: giáp biển Đông ở phía đông. D: phía tây giáp Lào và Campuchia. 2 Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A: Quảng Ninh. B: Ninh Bình. C: Bắc Ninh. D: Vĩnh Phúc. 3 Phía đông Đồng bằng sông Hồng giáp với A: vịnh Bắc Bộ. B: Trung du miền núi Bắc Bộ, C: Bắc Trung Bộ. D: vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. 4 Phía Nam Trung du miền núi Bắc Bộ giáp A: Thượng Lào. B: Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. C: Vịnh Bắc Bộ. D: Trung Quốc. 5 Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với Đồng bằng sông Cửu Long? A: Có mối quan hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ B: Thuận lợi giao lưu, trao đổi kinh tế xã hội với vùng Tây Nguyên. C: Phát triển tổng hợp kinh tế biển. D: Thuận lợi giao lưu với các nước tiểu vùng sông Mê Công. 6 Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh A: Thừa Thiên Huế. B: Nghệ An. C: Quảng Trị. D: Quảng Bình. 7 Ý nào sau đây không đúng về nguyên nhân khiến Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? A: Giáo dục, y tế phát triển. B: Mùa khô kéo dài thuận lợi để phơi sấy bảo quản nông sản. C: Có nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. D: Thu nhập bình quân đầu người cao. 8 Các dân tộc phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long là A: Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hoa. B: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa. C: Kinh, H’Mông, Sán Dìu, Khơ me. D: Kinh, Ba na, Ê đê, Khơ me. 9 Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là A: Feralit. B: đất cát ven biển. C: phù sa. D: mùn núi cao. 10 Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho sản lượng thủy sản khai thác của Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu cả nước là A: có diện tích mặt nước lớn nhất. B: thị trường rộng lớn. C: có trữ lượng hải sản lớn nhất. D: người dân có kinh nghiệm. 11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta là A: Tày, Thái, Mường, Khơ-me, H’mông B: Tày, Thái, Gia- rai, Bru, Vân Kiều. C: Thái, Hoa, Nùng, H’Mông. D: Thái, Mường, Sán Dìu, Hrê. 12 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết từ năm 1990 đến năm 2007, trong cơ cấu GDP nước ta khu vực nào có tỉ trọng giảm? A: Nông, lâm, ngư nghiệp. B: Nông, lâm,ngư nghiệp và công nghiệp. C: Công nghiệp và dịch vụ. D: Nông, lâm,ngư nghiệp và dịch vụ. 13 Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước là A: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. B: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng. C: Trung du miền núi Bắc Bô và Đồng bằng sông Hồng. D: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. 14 Gỗ chỉ được khai thác trong khu vực A: rừng sản xuất. B: rừng đặc dụng. C: rừng phòng hộ đầu nguồn. D: rừng phòng hộ ven biển 15 Ngành công nghiệp nào sau đây dựa vào nguồn lao động dồi dào, giá rẻ? A: Công nghiệp khai thác nhiên liệu. B: Công nghiệp hóa chất. C: Công nghiệp dệt may. D: Công nghiệp điện. 16 Ý nào sau đây không đúng về ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ? A: Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu. B: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng và cả nước. C: Tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu GDP của vùng. D: Dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài. 17 Ý nghĩa nào sau đây không đúng với các hồ thủy điện ở Tây Nguyên? A: Đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô. B: Phát triển nuôi trồng thủy sản. C: Tạo điều kiện cho các ngành giao thông phát triển. D: Tạo điều kiện phát triển du lịch. 18 Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta? A: Lực lượng lao động có trình độ cao chiếm đa số. B: Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh. C: Đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều. D: Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên. 19 Địa hình núi, gò đồi của Duyên hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng? A: Phía Đông B: Phía Nam. C: Phía Bắc. D: Phía Tây.
2 câu trả lời
1. Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A: giáp Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
B: phía bắc giáp Bắc Trung Bộ.
C: giáp biển Đông ở phía đông.
D: phía tây giáp Lào và Campuchia.
2Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A: Quảng Ninh.
B:Ninh Bình.
C: Bắc Ninh.
D:Vĩnh Phúc.
3. Phía đông Đồng bằng sông Hồng giáp với
A: vịnh Bắc Bộ.
B: Trung du miền núi Bắc Bộ,
C: Bắc Trung Bộ.
D: vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
4 Phía Nam Trung du miền núi Bắc Bộ giáp
A:Thượng Lào.
B:Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
C: Vịnh Bắc Bộ.
D: Trung Quốc.
5Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với Đồng bằng sông Cửu Long?
A:Có mối quan hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ
B:Thuận lợi giao lưu, trao đổi kinh tế xã hội với vùng Tây Nguyên.
C: Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
D: Thuận lợi giao lưu với các nước tiểu vùng sông Mê Công.
6Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh
A:Thừa Thiên Huế.
B:Nghệ An.
C: Quảng Trị.
D: Quảng Bình.
7Ý nào sau đây không đúng về nguyên nhân khiến Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
A: Giáo dục, y tế phát triển.
B: Mùa khô kéo dài thuận lợi để phơi sấy bảo quản nông sản.
C: Có nhiều cơ hội việc làm cho người lao động.
D: Thu nhập bình quân đầu người cao.
8Các dân tộc phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A:Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hoa.
B: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
C: Kinh, H’Mông, Sán Dìu, Khơ me.
D: Kinh, Ba na, Ê đê, Khơ me.
9Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là
A: Feralit.
B: đất cát ven biển.
C: phù sa.
D: mùn núi cao.
10Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho sản lượng thủy sản khai thác của Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu cả nước là
A: có diện tích mặt nước lớn nhất.
B: thị trường rộng lớn.
C: có trữ lượng hải sản lớn nhất.
D:người dân có kinh nghiệm.
11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta là
A: Tày, Thái, Mường, Khơ-me, H’mông
B: Tày, Thái, Gia- rai, Bru, Vân Kiều.
C: Thái, Hoa, Nùng, H’Mông.
D: Thái, Mường, Sán Dìu, Hrê.
12 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết từ năm 1990 đến năm 2007, trong cơ cấu GDP nước ta khu vực nào có tỉ trọng giảm?
A: Nông, lâm, ngư nghiệp.
B: Nông, lâm,ngư nghiệp và công nghiệp.
C: Công nghiệp và dịch vụ.
D: Nông, lâm,ngư nghiệp và dịch vụ.
13 Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước là
A: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
B: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
C: Trung du miền núi Bắc Bô và Đồng bằng sông Hồng.
D: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
14 Gỗ chỉ được khai thác trong khu vực
A: rừng sản xuất.
B: rừng đặc dụng.
C: rừng phòng hộ đầu nguồn.
D: rừng phòng hộ ven biển
15 Ngành công nghiệp nào sau đây dựa vào nguồn lao động dồi dào, giá rẻ?
A: Công nghiệp khai thác nhiên liệu.
B: Công nghiệp hóa chất.
C: Công nghiệp dệt may.
D: Công nghiệp điện.
16 Ý nào sau đây không đúng về ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?
A: Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu.
B: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng và cả nước.
C: Tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu GDP của vùng.
D: Dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài.
17Ý nghĩa nào sau đây không đúng với các hồ thủy điện ở Tây Nguyên?
A: Đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô.
B: Phát triển nuôi trồng thủy sản.
C: Tạo điều kiện cho các ngành giao thông phát triển.
D: Tạo điều kiện phát triển du lịch.
18 Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta?
A: Lực lượng lao động có trình độ cao chiếm đa số.
B: Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.
C: Đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
D: Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
19 Địa hình núi, gò đồi của Duyên hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?
A: Phía Đông
B: Phía Nam.
C: Phía Bắc.
D: Phía Tây.
1. Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A: giáp Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
B: phía bắc giáp Bắc Trung Bộ.
C: giáp biển Đông ở phía đông.
D: phía tây giáp Lào và Campuchia.
2. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A: Quảng Ninh.
B:Ninh Bình.
C: Bắc Ninh.
D:Vĩnh Phúc.
3. Phía đông Đồng bằng sông Hồng giáp với
A: vịnh Bắc Bộ.
B: Trung du miền núi Bắc Bộ,
C: Bắc Trung Bộ.
D: vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
4. Phía Nam Trung du miền núi Bắc Bộ giáp
A:Thượng Lào.
B:Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
C: Vịnh Bắc Bộ.
D: Trung Quốc.
5. Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với Đồng bằng sông Cửu Long?
A:Có mối quan hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ
B:Thuận lợi giao lưu, trao đổi kinh tế xã hội với vùng Tây Nguyên.
C: Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
D: Thuận lợi giao lưu với các nước tiểu vùng sông Mê Công.
6. Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh
A:Thừa Thiên Huế.
B:Nghệ An.
C: Quảng Trị.
D: Quảng Bình.
7. Ý nào sau đây không đúng về nguyên nhân khiến Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
A: Giáo dục, y tế phát triển.
B: Mùa khô kéo dài thuận lợi để phơi sấy bảo quản nông sản.
C: Có nhiều cơ hội việc làm cho người lao động.
D: Thu nhập bình quân đầu người cao.
8. Các dân tộc phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A:Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hoa.
B: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
C: Kinh, H’Mông, Sán Dìu, Khơ me.
D: Kinh, Ba na, Ê đê, Khơ me.
9. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là
A: Feralit.
B: đất cát ven biển.
C: phù sa.
D: mùn núi cao.
10. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho sản lượng thủy sản khai thác của Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu cả nước là
A: có diện tích mặt nước lớn nhất.
B: thị trường rộng lớn.
C: có trữ lượng hải sản lớn nhất.
D:người dân có kinh nghiệm.
11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta là
A: Tày, Thái, Mường, Khơ-me, H’mông
B: Tày, Thái, Gia- rai, Bru, Vân Kiều.
C: Thái, Hoa, Nùng, H’Mông.
D: Thái, Mường, Sán Dìu, Hrê.
12 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết từ năm 1990 đến năm 2007, trong cơ cấu GDP nước ta khu vực nào có tỉ trọng giảm?
A: Nông, lâm, ngư nghiệp.
B: Nông, lâm,ngư nghiệp và công nghiệp.
C: Công nghiệp và dịch vụ.
D: Nông, lâm,ngư nghiệp và dịch vụ.
13. Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước là
A: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
B: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
C: Trung du miền núi Bắc Bô và Đồng bằng sông Hồng.
D: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
14 Gỗ chỉ được khai thác trong khu vực
A: rừng sản xuất.
B: rừng đặc dụng.
C: rừng phòng hộ đầu nguồn.
D: rừng phòng hộ ven biển
15. Ngành công nghiệp nào sau đây dựa vào nguồn lao động dồi dào, giá rẻ?
A: Công nghiệp khai thác nhiên liệu.
B: Công nghiệp hóa chất.
C: Công nghiệp dệt may.
D: Công nghiệp điện.
16 Ý nào sau đây không đúng về ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?
A: Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu.
B: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng và cả nước.
C: Tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu GDP của vùng.
D: Dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài.
17. Ý nghĩa nào sau đây không đúng với các hồ thủy điện ở Tây Nguyên?
A: Đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô.
B: Phát triển nuôi trồng thủy sản.
C: Tạo điều kiện cho các ngành giao thông phát triển.
D: Tạo điều kiện phát triển du lịch.
18. Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta?
A: Lực lượng lao động có trình độ cao chiếm đa số.
B: Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.
C: Đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
D: Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
19. Địa hình núi, gò đồi của Duyên hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?
A: Phía Đông
B: Phía Nam.
C: Phía Bắc.
D: Phía Tây.
~~Chúc bn học tốt~~
Nhớ vote 5 sao + Trái tim siu to ( Cảm ơn ) và Lựa chọn câu trả lời hay nhất cho mk nếu thấy câu trả lời hữu ích nhé.