1,anh chị hiểu thế nào về nền kinh tế bong bóng của nhật bản 2,Chứng minh nền công nghiệp Nhật Bản phát triển cao? Công nghiệp phát triển dựa vào đâu 3, vị thế kinh tế liên bang nga trên thế hiện nay được đánh giá thế nào? Cần gấp ạ

2 câu trả lời

1, Hiện tượng "bong bóng” là nền tảng của nền kinh tế bị chia tách mạnh, giá tài sản như giá cổ phiếu, giá đất đai tăng cao và khi các nhà đầu tư bán tháo đồng loạt, giá tài sản giảm mạnh và bong bóng tan vỡ. Nền kinh tế cứ lặp đi lặp lại sự phát sinh và tan vỡ của bong bóng. Hiện tượng “bong bóng” bắt đầu hình thành vào cuối những năm 1980 và khủng hoảng tài chính ở cực điểm năm 1997-1998. Tuy nhiên, ảnh hưởng đối với nền kinh tế thực của khủng hoảng tài chính Nhật Bản những năm 1990 chỉ giới hạn ở trong nước. 

 2, Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao là do có:

    - Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì (năm 2004).

    - Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến hình, máy ảnh, giấy in báo,…

   - Và có một số ngành nổi bật như:

      + Công nghiệp chế tạo:  tàu biển chiếm 41% sản lượng xuất khẩu thế giới, sản xuất ô tô chiếm 25% thế giới…

      + Sản xuất điện tử: sản phẩm tin học chiếm 22% thế giới, đứng đầu thế giói về sản xuất vi mạch và chất bán dẫn và đứng thứ hai về vật liệu truyền thống...

 3, Vị thế kinh tế liên bang nga trên thế hiện nay được đánh giá là nước có quy mô nền kinh tế lớn thứ 11 theo GDP danh nghĩa hoặc đứng thứ 6 toàn cầu theo sức mua tương đương và lần lượt xếp hạng 61 và 50 trên thế giới. Nga có ngân sách quốc phòng lớn thứ 6 thế giới. Dù vậy thì, Nga hiện nay cũng đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, thách thức không còn duy trì được sức phát triển cũng như vị thế siêu cường thế giới như thời Liên Xô, nước Nga hiện đại vẫn là một nước đang phát triển, chỉ được công nhận là một siêu cường tiềm năng...

 Mình chỉ biết có vậy thui. Xin hay nhất nha ^.^

Câu 1 : Hiện tượng bong bóng là nền tảng của nền kinh tế bị chia tách mạnh, giá tài sản như giá cổ phiếu, giá đất đai tăng cao và khi các nhà đầu tư bán tháo đồng loạt, giá tài sản giảm mạnh và bong bóng tan vỡ. Nền kinh tế cứ lặp đi lặp lại sự phát sinh và tan vỡ của bong bóng. Hiện tượng “bong bóng” bắt đầu hình thành vào cuối những năm 1980 và khủng hoảng tài chính ở cực điểm năm 1997-1998. Tuy nhiên, ảnh hưởng đối với nền kinh tế thực của khủng hoảng tài chính Nhật Bản những năm 1990 chỉ giới hạn ở trong nước. 

Câu 2 :  Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao là do :

⇒ Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì (năm 2004).

⇒ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến hình, máy ảnh, giấy in báo,…

 Câu 3 :  Vị thế kinh tế liên bang nga trên thế hiện nay được đánh giá là nước có quy mô nền kinh tế lớn thứ 11 theo GDP danh nghĩa hoặc đứng thứ 6 toàn cầu theo sức mua tương đương và lần lượt xếp hạng 61 và 50 trên thế giới. Nga có ngân sách quốc phòng lớn thứ 6 thế giới. Dù vậy thì, Nga hiện nay cũng đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, thách thức không còn duy trì được sức phát triển cũng như vị thế siêu cường thế giới như thời Liên Xô, nước Nga hiện đại vẫn là một nước đang phát triển, chỉ được công nhận là một siêu cường tiềm năng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm