Câu hỏi:
2 năm trước

Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?

Dù sao trái đất vẫn quay!​

   Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 

   Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.

   Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:

- Dù sao trái đất vẫn quay!

   Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN

Chú thích:

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan.

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái.

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a.

- Chân lí: lẽ phải.

 

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng:

A. Ông cho rằng trái đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời

Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh điều ngược lại: chính trái đất mới là hành tinh quay xung quanh mặt trời

Vậy nên đáp án đúng là: Ông cho rằng trái đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời

Đáp án đúng: A

Hướng dẫn giải:

Con đọc kĩ đoạn thứ 1 và trả lời

Câu hỏi khác

Câu 1:

Cô-péc-ních là ai?

Dù sao trái đất vẫn quay!​

   Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 

   Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.

   Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:

- Dù sao trái đất vẫn quay!

   Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN

Chú thích:

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan.

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái.

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a.

- Chân lí: lẽ phải.

 

69 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 2:

Ga-li-lê là ai?

Dù sao trái đất vẫn quay!​

   Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 

   Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.

   Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:

- Dù sao trái đất vẫn quay!

   Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN

Chú thích:

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan.

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái.

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a.

- Chân lí: lẽ phải.

 

66 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 3:

Người xưa có quan niệm sai lầm gì về trái đất?

Dù sao trái đất vẫn quay!​

   Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 

   Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.

   Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:

- Dù sao trái đất vẫn quay!

   Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN

Chú thích:

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan.

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái.

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a.

- Chân lí: lẽ phải.

 

62 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 4:

Ai là người đầu tiên bác bỏ quan niệm sai lầm về trái đất đó?

Dù sao trái đất vẫn quay!​

   Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 

   Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.

   Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:

- Dù sao trái đất vẫn quay!

   Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN

Chú thích:

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan.

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái.

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a.

- Chân lí: lẽ phải.

 

77 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 6:

Mọi người phản ứng như thế nào trước ý kiến mà Cô-péc-ních đưa ra?

Dù sao trái đất vẫn quay!​

   Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 

   Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.

   Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:

- Dù sao trái đất vẫn quay!

   Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN

Chú thích:

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan.

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái.

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a.

- Chân lí: lẽ phải.

 

75 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

Dù sao trái đất vẫn quay!​

   Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 

   Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.

   Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:

- Dù sao trái đất vẫn quay!

   Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN

Chú thích:

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan.

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái.

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a.

- Chân lí: lẽ phải.

 

77 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước