Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3, ở cực dương xảy ra phản ứng
Ag + e → Ag+
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Ag → Ag+ + e
2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Cực dương (+):2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do tác động cơ học.
Ăn mòn kim loại là sự hình thành kim loại do môi trường xung quanh tác dụng vào dung dịch muối.
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.
Bạc là kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức là vì :
Kim loại sáng, đẹp
Không bị oxi hóa
Tốt cho sức khỏe con người
Tất cả các ý trên
Cho 9,75 gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
2,24.
1,12.
0,84.
3,36.
Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là
Zn(NO3)2; Fe(NO3)3.
Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.
Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp
điện phân nóng chảy.
điện phân dung dịch.
nhiệt luyện.
thủy luyện.
Cho các mệnh đề sau, số mệnh đề đúng là:
1, Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
2, Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
3, Fe2+ oxi hoá được Cu.
4, Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Số mệnh đề đúng là
1
2
3
4
Có những vật liệu có mật độ phân bố nhỏ nhưng nước và không khí lại không thể đi qua được, lí do là tại sao?
Cảm ơn ạ.