Câu hỏi:
2 năm trước

Theo con từ nào giải thích đúng nghĩa của từ “rông chiêng” ?

Nhà rông ở Tây Nguyên

Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.

Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hoàn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.

Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.

Gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung tại nhà rông để bảo vệ buôn làng.

- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.

- Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng:

a. Là tên một điệu múa của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.

Như vậy nghĩa của từ “rông chiêng” là tên một điệu múa của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.

Hướng dẫn giải:

Em hãy xem lại chú thích từ khó của bài.

- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.

- Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)

Câu hỏi khác

83 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 4:

Hòn đá thần treo ở gian đầu có gì đặc biệt ? 

Nhà rông ở Tây Nguyên

Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.

Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hoàn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.

Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.

Gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung tại nhà rông để bảo vệ buôn làng.

- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.

- Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)

66 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 5:

Xung quanh hòn đá người Tây Nguyên bày trí như thế nào ?

Nhà rông ở Tây Nguyên

Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.

Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hoàn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.

Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.

Gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung tại nhà rông để bảo vệ buôn làng.

- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.

- Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)

106 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
65 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước