Nhân vật Tnú xuất hiện qua lời kể của ai?
Anh Quyết
Dít
Bé Heng
Cụ Mết
Tnú xuất hiện qua lời kể của cụ Mết
Hình tượng nào xuất hiện xuyên suốt trong toàn bộ tác phẩm Rừng xà nu?
Hình tượng cây xà nu
Hình tượng con suối
Hình tượng thác nước
Người dân làng Xô Man
Chi tiết sau có ý nghĩa như thế nào?
“Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương, có những cây bị chặt đứt đổ ào ào như trận bão, vết thương không lành được loét mãi ra năm mười hôm thì cây chết,…”
Sự tàn phá khốc liệt, dữ dội của chiến tranh đối với rừng xà nu
Biểu tượng cho sự mất mát của người dân làng Xô Man
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều sai
Chi tiết sau mang ý nghĩa như thế nào?
“Cạnh cây xà nu mới gục ngã đã có 4,5 cây con mọc lên”, “cây mẹ ngã đã có cây con mọc lên”, “nó vẫn sống đấy (…) Đố nó giết hết rừng xà nu này”
Hình ảnh biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ và sự nối tiếp của các thế hệ con người Tây Nguyên
Hình ảnh biểu tượng cho sự mất mát, hi sinh
Hình ảnh biểu tượng cho sự khốc liệt của chiến tranh
Tất cả các đáp án trên
Chi tiết nào dưới đây miêu tả ngoại hình của cụ Mết?
Râu dài tới ngực và vẫn đen bóng, mắt sáng và xếch ngược, vết sẹo ở má láng bóng.
Bị giặc đốt mười đầu ngón tay
Cả hai đáp án trên
Cụ Mết là hình ảnh biểu tượng cho:
Biểu tượng của thế hệ anh hùng đi trước
Biểu tượng cho vẻ đẹp con người Tây Nguyên
Nhân vật Tnú được Nguyễn Trung Thành khắc họa với vẻ đẹp:
Vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng
Vẻ đẹp của người chồng, người cha hết lòng yêu thương vợ con
Vẻ đẹp tình nghĩa, gắn bó của người con làng Xô Man
Tại sao vật gì rơi xuống nước đều tạo ra những đường tròn đồng tâm?
Cảm ơn ạ.