Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon)?
ARN của virut.
rARN.
mARN.
tARN.
tARN mang các anticodon.
Hậu quả xã hội nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ là
Nhiều chủ ngân hàng Mĩ bị phá sản.
Sự bất công xã hội ngày càng tăng lên.
Tình trạng phân biệt chủng tộc ngày càng trở nên sâu sắc.
Hàng chục triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.
Điểm giống nhau cơ bản giữa chính sách khôi phục, phát triển kinh tế Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933-1939) với Chính sách mới của Ru-dơ-ven là
Tập trung phát triển công nghiệp quân sự
Đưa ra các đạo luật phục hưng công nghiệp
Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước
Khôi phục vai trò của các ngân hàng
Thái độ trung lập trước các cuộc xung đột bên ngoài của nước Mĩ đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939?
Hạn chế làm căng thẳng thêm các vấn đề quốc tế
Đảm bảo tình hình an ninh ở khu vực châu Mĩ
Làm cho các cuộc xung đột bên ngoài ngày càng căng thẳng
Góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động
Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện trong những năm 1932-1939 bản chất là
Hạn chế vai trò của ngân hàng, thay vào đó là các ngành công nghiệp trọng điểm
Sự can thiệp tích cực của nhà nước vào các vấn đề kinh tế- xã hội
Sự nhượng bộ của giai cấp tư sản đối với người lao động
Khôi phục lại sự cân đối giữa cung và cầu
Sự kiện nào được coi là nhân tố có tác động quyết định nhất tới tiến trình lịch sử thế kỉ XX?
Cách mạng Tháng Hai ở Nga.
Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam.
Cách mạng tháng Mười Nga.
Cách mạng Trung Quốc.
Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động như thế nào đến chủ nghĩa tư bản?
Tư bản lo sợ trước nguy cơ phát triển của vô sản, thực hiện âm mưu chống phá.
Tư bản càng ra sức xâm lược mạnh mẽ hơn và phát triển mạnh mẽ.
buộc chủ nghĩa tư bản không thể tiếp tục tồn tại như trước, mà phải điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội
Ra sức bóc lột giai cấp vô sản ở trong nước và các nước thuộc địa
Cách thức thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản trong những năm 1929-1933 đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa tư bản, đó là
Thời kì CNTB tự do cạnh tranh
Thời kì CNTB độc quyền
Thời kì CNTB lũng đoạn nhà nước
Thời kì tích lũy nguyên thủy TBCN