Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
bị khử.
nhận proton.
bị oxi hoá.
cho electron.
Ion kim loại bị khử : Mn+ + ne → M
Kim loại vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
Fe.
Cu.
Al.
Cr.
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al trong dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng muối sinh ra là
24,32 gam.
34,2 gam.
32,00 gam.
68,4 gam.
X, Y là kim loại không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 còn X thì không. Hai kim loại X, Y có thể là
Fe, Cu.
Cu, Fe.
Ag, Cu.
Cu, Ag.
Cho 1 lượng Cu phản ứng hết với dung dịch H2SO4đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là
12
14
16
10
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
Pb2+ > Sn2+> Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
Sn2+> Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
Zn2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.
Pb2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là
Biển Đông có ảnh hưởng thế nào đến vùng biển nước ta
Tại sao tài nguyên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có