Câu hỏi:
2 năm trước

Dưới đây là đoạn văn kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, con hãy lựa chọn một trong các từ in đậm trong ngoặc để hoàn thiện phần kể chuyện.

 

Ngày xưa có một bà lão rất nghèo, không có cái gì để nương tựa. Hằng ngày, bà phải mò cua bắt ốc kiếm ăn.


Một hôm, bà bắt được một (

con ốc

/

con cá vàng

) rất xinh. Bà ngắm ốc trên tay. Vỏ ốc biêng biếc (

xanh

/

đen

) với những đường vân mềm mại. Bà lão bỗng động lòng trước ốc. Về nhà, bà thả ốc vào chum nước, không nỡ bán đi. Từ hôm đó, bà nhận thấy trong nhà có nhiều điều khác lạ. Đi làm về, nhà cửa đã có ai (

quét sạch bong

/

bày bừa

). (

Đàn gà

/

Đàn lợn

) trong chuồng đã được ăn no. Trong bếp, cơm nước đã nấu tinh tươm.Vườn rau đã dọn sạch cỏ. Mấy ngày liền như vậy, (

Ông lão

/

bà lão

) lấy làm lạ: từ trong chum nước một (

thần đèn

/

nàng tiên

) bước ra. Nàng tiên đi lại, quét sân, quét nhà rồi ra vườn nhặt cỏ, tưới rau. Bà lão hiểu ra mọi chuyện. Bà (

rón rén

/

nhanh chân

) đến bên chum nước nhặt vỏ ốc lên, (

vứt bỏ

/

đập vỡ

) vỏ ốc để nàng không thể bước vào được nữa. Nghe thấy tiếng động, nàng tiên (

giật mình

/

mừng rỡ

) chạy lại.Nàng tìm vỏ ốc nhưng vỏ đã bị bà lão đập vỡ rồi. Bà lão ôm lấy nàng tiên rồi dịu dàng nói:


- Con ở lại đây với ta nhé!


Từ đó, bà lão và nàng tiên Ốc sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai (

mẹ con

/

chị em

) trong nhà.

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án:

Ngày xưa có một bà lão rất nghèo, không có cái gì để nương tựa. Hằng ngày, bà phải mò cua bắt ốc kiếm ăn.


Một hôm, bà bắt được một (

con ốc

/

con cá vàng

) rất xinh. Bà ngắm ốc trên tay. Vỏ ốc biêng biếc (

xanh

/

đen

) với những đường vân mềm mại. Bà lão bỗng động lòng trước ốc. Về nhà, bà thả ốc vào chum nước, không nỡ bán đi. Từ hôm đó, bà nhận thấy trong nhà có nhiều điều khác lạ. Đi làm về, nhà cửa đã có ai (

quét sạch bong

/

bày bừa

). (

Đàn gà

/

Đàn lợn

) trong chuồng đã được ăn no. Trong bếp, cơm nước đã nấu tinh tươm.Vườn rau đã dọn sạch cỏ. Mấy ngày liền như vậy, (

Ông lão

/

bà lão

) lấy làm lạ: từ trong chum nước một (

thần đèn

/

nàng tiên

) bước ra. Nàng tiên đi lại, quét sân, quét nhà rồi ra vườn nhặt cỏ, tưới rau. Bà lão hiểu ra mọi chuyện. Bà (

rón rén

/

nhanh chân

) đến bên chum nước nhặt vỏ ốc lên, (

vứt bỏ

/

đập vỡ

) vỏ ốc để nàng không thể bước vào được nữa. Nghe thấy tiếng động, nàng tiên (

giật mình

/

mừng rỡ

) chạy lại.Nàng tìm vỏ ốc nhưng vỏ đã bị bà lão đập vỡ rồi. Bà lão ôm lấy nàng tiên rồi dịu dàng nói:


- Con ở lại đây với ta nhé!


Từ đó, bà lão và nàng tiên Ốc sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai (

mẹ con

/

chị em

) trong nhà.

Ngày xưa có một bà lão rất nghèo, không có cái gì để nương tựa. Hằng ngày, bà phải mò cua bắt ốc kiếm ăn.

Một hôm, bà bắt được một con ốc rất xinh. Bà ngắm ốc trên tay. Vỏ ốc biêng biếc xanh với những đường vân mềm mại. Bà lão bỗng động lòng trước ốc. Về nhà, bà thả ốc vào chum nước, không nỡ bán đi. Từ hôm đó, bà nhận thấy trong nhà có nhiều điều khác lạ. Đi làm về, nhà cửa đã có ai quét sạch bong. Đàn lợn trong chuồng đã được ăn no. Trong bếp, cơm nước đã nấu tinh tươm.Vườn rau đã dọn sạch cỏ. Mấy ngày liền như vậy, bà lão lấy làm lạ: từ trong chum nước một nàng tiên bước ra. Nàng tiên đi lại, quét sân, quét nhà rồi ra vườn nhặt cỏ, tưới rau. Bà lão hiểu ra mọi chuyện. Bà rón rén đến bên chum nước nhặt vỏ ốc lên, đập vỡ vỏ ốc để nàng không thể bước vào được nữa. Nghe thấy tiếng động, nàng tiên giật mình chạy lại.Nàng tìm vỏ ốc nhưng vỏ đã bị bà lão đập vỡ rồi. Bà lão ôm lấy nàng tiên rồi dịu dàng nói:

- Con ở lại đây với ta nhé!

Từ đó, bà lão và nàng tiên Ốc sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con trong nhà.

Hướng dẫn giải:

Các sự việc chính trong câu chuyện

- Bà lão bắt được con ốc đặc biệt

- Kể từ đó mỗi ngày đi làm về bà đều phát hiện ra sự khác thường khi trở về nhà

- Bà lão quyết định về sớm, rình để biết chân tướng câu chuyện

- Khi nhìn thấy nàng tiên bước ra từ trong vỏ ốc, bà đập vỏ ốc và ôm lấy nàng tiên

- Từ đó hai người sống yêu thương nhau như mẹ con trong nhà

Câu hỏi khác