Câu hỏi:
2 năm trước

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Mạch máu xấu - Nguyên nhân của bệnh tật và sự suy giảm tuổi thọ

    (1) Các mạch máu, còn được gọi  là  các  mao  mạch,  nằm  ở  khắp  cơ thể.  99% mạch máu của con  người  được  cho  là  mao  mạch.  Tổng  chiều  dài  của  các  mao  mạch trong cơ thể của con người  lên đến 100.000 km, tức là có thể  quấn vòng quanh Trái đất 2,5 lần.  Các  mao  mạch  có  vai  trò  quan  trọng trong việc duy trì hoạt động  sống  của  con  người,  giúp  con  người khỏe mạnh. Các mao mạch  khỏe mạnh có thể suy giảm mạnh  ở tuổi 40 trở đi, và đến tuổi 60 thì  khoảng 40% mao mạch trong cơ  thể bị suy giảm. Cùng với sự gia  tăng của tuổi tác, các mao mạch  suy giảm hoặc vỡ ra trở thành các  mạch máu xấu. Sự suy giảm các  mao mạch được các nhà khoa học  ví như những con tàu ma của hệ  thống tuần hoàn máu, ở đó chỉ tồn  tại những mao mạch trống rỗng  mà không có sự lưu thông máu.  

    (2) Mỗi mao mạch có đường kính  0,05-0,1 mm (khoảng 1/10 độ dày  của sợi tóc).  Bằng việc sử dụng  các  thiết  bị  chụp  ảnh  sinh  học  tối tân nhất với độ phân giải siêu  cao, các nhà khoa học đã đi sâu  tìm hiểu cơ chế và tác động của  những mao mạch xấu, từ đó tìm ra  các giải pháp để giúp con người  sống khỏe hơn và lâu hơn.  Qua  kính hiển vi và các thiết bị chuyên  dụng, có thể quan sát thấy sự biến  mất  của  các  mao  mạch. Những  nghiên cứu mới nhất đã tiết lộ cơ  chế  xuất  hiện  những  mạch  máu  xấu và phương pháp làm giảm sự  xuất hiện của chúng.

    (3) Các nhà khoa học tại Đại học  Y Keio (Nhật Bản) đã tập trung  nghiên  cứu  mối  quan  hệ  giữa  mạch  máu  xấu  và  tuổi  thọ  con  người.  Một  lượng  lớn  dữ  liệu  về  những người sống thọ và bí quyết  sống thọ đã được thu thập. Nhóm  người  được  nghiên  cứu  sống  ở  vùng  đô  thị  có  độ  tuổi  trong  khoảng 85-98. Những người này  được theo dõi 16 chỉ số trong cơ  thể, trong đó đặc biệt chú ý chỉ  số về sức khỏe của đôi chân, chỉ  số về sự tiến triển của xơ cứng  động mạch và điện tâm đồ. Đây  là những chỉ số rất quan trọng để  xác  định  mối  quan  hệ  giữa  các  mao mạch và tuổi thọ.

    (4) Các nhà khoa học đã sử dụng  một thiết bị có thể chụp và quan  sát các mao mạch để phát hiện  phạm vi các mạch máu xấu xuất  hiện trên cơ thể. Phạm vi của các  mạch  máu  xấu  xuất  hiện  ở  gốc  móng tay. Khu vực da mỏng ở gốc  móng tay giúp chúng ta quan sát  các mao mạch cũng như các tế  bào máu lưu thông một cách dễ  dàng.  

    (5) Đến  tháng  3/2019,  nhóm  nghiên  cứu  của  GS  Yasumichi  Arai (Đại học Y Keio) đã kiểm tra  mao mạch của 1.000 người cao  tuổi để đưa ra kết luận rõ ràng về  mối quan hệ giữa mạch máu và  tuổi  thọ.  Theo  đó,  sự  xuất  hiện  mạch  máu  xấu  càng  nhiều  và  càng sớm sẽ có ảnh hưởng tiêu  cực  đến  tuổi  thọ.  Họ  cũng  phát  hiện ra rằng, các mạch máu xấu  xuất hiện ở giai đoạn khi cơ thể  còn  tương  đối  trẻ  (20-30  tuổi).  Quá  trình  này  diễn  ra  nhanh  chóng khiến những vùng da xấu  không ngừng mở rộng.

    (6) Kẻ thù của sắc đẹp và nguyên nhân  của bệnh loãng xương

Mạch máu xấu không chỉ tác  động tiêu cực đến tuổi thọ mà nó  còn là kẻ thù của sắc đẹp. Những  mạch máu xấu hình thành nhiều  dưới da sẽ tiêu diệt các tế bào da,  khiến da trở nên nhăn nheo. Tại  Đại học Y Jichi (Nhật Bản), các  nhà  khoa  học  đã  áp  dụng  công  nghệ  mới  nhất  để  nghiên  cứu  hoạt  động  của  các  mao  mạch.  Trước đây, các nghiên cứu chưa  từng  quan  sát  một  cách  chi  tiết  những mao mạch nhỏ nhất trong  cơ thể. Tuy nhiên, nhờ những kỹ  thuật mới cho phép các nhà khoa  học  của  Đại  học  Y  Jichi  thành  công trong việc phát hiện những  mao mạch nhỏ nhất trong cơ thể  con  người.  Công  nghệ  mới  này  giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tầm  quan  trọng  của  các  mao  mạch  cũng như hậu quả xảy ra khi các  mao mạch biến thành các mạch  máu xấu. Họ đã tiến hành nghiên  cứu mối liên hệ giữa mạch máu  xấu với các tế bào da.

    (7) Các  mao  mạch  có  nhiệm  vụ  cung cấp oxy và chất dinh dưỡng  cho các tế bào riêng lẻ trên khắp  cơ  thể.  Những  mao  mạch  này  đóng  vai  trò  quan  trọng  đối  với  sắc  đẹp  và  sức  khỏe  của  con  người.  Nếu  các  mạch  máu  xấu  hình  thành  dưới  da,  chúng  sẽ  ngăn chặn việc cung cấp oxy và  dinh dưỡng cho các tế bào, làm  tăng các tế bào tổn hại da, khiến  da mất khả năng hồi phục. Chúng  có thể làm cho da nhăn nheo và  chảy sệ. Khi các mạch máu xấu  xuất hiện sẽ  đẩy nhanh quá trình  lão hóa,  là  nguyên  nhân  gây  ra  một loạt các căn bệnh liên quan  như:  huyết  áp  cao,  tiểu  đường,  các chứng bệnh về tim mạch và  ung  thư...  Không  chỉ  có  vậy,  khi  cơ thể xuất hiện mạch máu xấu  sẽ  xuất  hiện  những  căn  bệnh  khác như tóc rụng; bàn tay, bàn  chân lạnh hơn nhiệt độ cơ thể do  lượng nhiệt vận chuyển qua mạch  máu đến chúng bị kém đi. Ngoài  ra,  các  mạch  máu  xấu  còn  ảnh  hưởng  trực  tiếp  đến  chức  năng  gan,  thận;  làm  giảm  hiệu  quả  của thuốc trong quá trình điều trị  bệnh, đặc biệt là những loại thuốc  rất  quan  trọng  trong  cuộc  chiến  chống ung thư.

    (8) Các  nhà  khoa  học  của  Viện  Max Planck (Đức) đã tìm ra mối  liên hệ giữa các mạch máu xấu  với  bệnh  loãng  xương.  Trong  nghiên  cứu  của  mình,  GS  Ralf  Adam (Viện Max Planck) đã tiến  hành thí nghiệm trên những con  chuột khỏe mạnh và những con  chuột già. Nhóm nghiên cứu của  ông đã tiên phong trong việc chụp  ảnh  thành  công  các  mao  mạch  trong  xương.  Những  hình  ảnh  cho  thấy,  những  con  chuột  già  bị loãng xương có rất ít các mao  mạch  trong  xương.  Nghiên  cứu  chỉ ra rằng, các mao mạch xấu và  trống rỗng làm loãng xương. Các  mao mạch có tác dụng cung cấp  canxi và các dưỡng chất giúp hình  thành  mô  xương  mới.  Khi  mao  mạch  trở  nên  xấu  đi,  việc  cung  cấp canxi cho xương không còn,  khiến các mô xương bị hoại tử.

    (9) Kẻ lấy cắp trí nhớ

    Nghiên cứu về vai trò của mạch  máu cũng như tác động tiêu cực  của mạch máu xấu đến não bộ,  lần đầu tiên, các nhà khoa học đã  phát hiện ra rằng, mạch máu xấu  là nguyên nhân gây ra chứng mất  trí nhớ. Các nhà khoa học thuộc  Đại học Nam California (Mỹ) đã  tập trung nghiên cứu yếu tố mấu  chốt liên quan đến các mao mạch  xấu trong não. Sử dụng kính hiển  vi đặc biệt, họ đã quan sát rất rõ  các tế bào nội mô. Những tế nào  này  hình  thành  giống  như  bức  tường của mạch máu, bên cạnh  những tế bào ngoại mạch. Những  tế bào nội mô tạo thành lớp niêm  mạc cho các mao mạch, giúp cho  máu tuần hoàn trong cơ thể; còn  những  tế  bào  ngoại  mạch  dính  chặt bên ngoài các mao mạch và  cố định ở đó. Các tế bào ngoại  mạch được dính kết lại để bảo vệ  cấu  trúc  các  mao  mạch.  Trong  các mao mạch khỏe mạnh, lượng  oxy và dinh dưỡng được liên kết  thông qua các lỗ hổng của tế bào  nội mô và vận chuyển đến các tế  bào xung quanh. Nhưng nếu các  tế  bào  ngoại  mạch  bắt  đầu  bóc  tách  làm  cho  phần  bảo  vệ  các  mao mạch không còn, khiến các  tế bào nội mô mất khả năng hỗ trợ  và trở nên yếu ớt. Những khoảng  trống  bên  trong  mao  mạch  trở  nên  rộng  hơn,  kết  quả  là  một  lượng lớn oxy và chất dinh dưỡng  bị  rò  rỉ  ra  ngoài.  Khi  đó,  máu  không  thể  lưu  thông  qua  những  chỗ bị rò rỉ, khiến các mạch máu  xấu không ngừng phát triển. GS  Berislav  Zlokovic  (Đại  học  Nam  California),  nhà  khoa  học  hàng  đầu  thế  giới  chuyên  nghiên  cứu  về các mạch máu não cho rằng,  tế bào ngoại mạch chỉ có ở những  mạch máu não, và “Tế bào ngoại  mạch  là  những  người  gác  cổng  các mao mạch trong não giúp tái  tạo protein. Nhưng nếu các tế bào  ngoại mạch tổn thương, nghĩa là  máu  không  thể  lưu  thông  bình  thường trong não”.

    (10) Nhóm  nghiên  cứu  của  GS  Berislav  Zlokovic  quyết  định  tìm  hiểu những triệu chứng xuất hiện  trong  não  khi  các  tế  bào  ngoại  mạch  biến  mất.  Để  làm  được  việc  đó,  họ  đã  thử  nghiệm  trên  những con chuột bình thường và  những con chuột bị giảm 25% khả  năng tự tạo ra tế bào ngoại mạch  thông qua kỹ thuật di truyền. Thử  nghiệm  của  nhóm  GS  Berislav  Zlokovic là cho 2 con chuột chạy  trên  bánh  xe  quay,  sau  đó  cho  dừng bánh xe quay một cách đột  ngột.  Kết  quả  cho  thấy,  những  con chuột khỏe mạnh dễ dàng xử  lý tình huống bằng cách tiếp tục  cho bánh xe quay, nhưng những  con chuột bị giảm 25% khả năng  tự  tạo  ra  tế  bào  ngoại  mạch  lại  không thể kiểm soát được bánh  xe.  Từ  đó,  họ  đi  đến  kết  luận,  những mao mạch xấu làm giảm  khả  năng  hoạt  động  của  não  trước những phản ứng đột ngột.  Điều này dẫn đến triệu chứng mất  trí nhớ.  

    (11) Trong  một  trường  hợp  khác,  các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện  Đại  học  Ehime  và  Đại  học  Mie  (Nhật Bản) đã tiến hành một cuộc  kiểm tra sức khỏe đặc biệt, gọi là  kiểm tra chống lão hóa. Họ nghiên  cứu  những  bất  thường  của  não  ở giai đoạn sớm nhất để có thời  gian đưa ra các biện pháp trị liệu  hiệu quả nhất. Trong nghiên cứu  của mình, GS Hidekaru Tomimoto  (Đại học Mie, là một trong những  chuyên gia hàng đầu nghiên cứu  về vai trò của các mao mạch liên  quan tới chứng mất trí nhớ) nhận  thấy,  não  của  người  mắc  bệnh  Alzheimer có số lượng mao mạch  giảm  khoảng  29%  so  với  người  khỏe mạnh và những mạch máu  xấu  xuất  hiện  nhiều  hơn,  từ  đó  làm xuất hiện các Amyloid beta.  Các  nhà  khoa  học  tin  rằng,  khi  Amyloid  beta  xuất  hiện  với  số  lượng lớn trong não sẽ dẫn đến  tình  trạng  bệnh  Alzheimer.  Tuy  nhiên,  chứng  mất  trí  nhớ  không  chỉ  do  các  mạch  máu  xấu  gây  nên mà còn do các chứng bệnh  khác  gây  ra.  Nhưng  một  điều  chắc  chắn  rằng,  để  ngăn  chặn  bệnh Alzheimer thì điều cần làm  là phải ngăn chặn việc hình thành  các mạch máu xấu.

    (12) Nghiên cứu của các nhà khoa  học nêu trên cũng đã chỉ ra một số  nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện  của những mạch máu xấu trong cơ  thể như: ăn nhiều, hút thuốc lá, bị  huyết  áp  cao,  lười  tập  thể  dục...  Chính vì vậy, cách tốt nhất để ngăn  ngừa sự xuất hiện các mạch máu  xấu  là  duy  trì  một  lối  sống  lành  mạnh: ăn uống khoa học (không  ăn  quá  nhiều),  không  hút  thuốc  lá, tập thể dục hoặc chơi một môn  thể thao nào đó hàng ngày... Một  trong những giải pháp thú vị mà  các  nhà  khoa  học  khuyên  mọi  người  là  thường  xuyên  thực  hiện  động tác thể dục  nâng cao gót hai  chân trong khi duỗi thẳng cơ lưng  và sau đó thả gót chân xuống. Đây  là giải pháp đơn giản không cần sự  hỗ trợ của thiết bị, đồng thời có thể  thực hiện ở bất cứ thời gian và địa  điểm nào.

(Nguồn: “Mạch máu xấu - Nguyên nhân của bệnh tật và sự suy giảm tuổi thọ”, Đỗ Thị Thanh Huyền, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Các mạch máu xấu có thể gây ra căn bệnh nào?

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: d

Ngoài lão hóa, các mạch máu xấu còn gây ra căn bệnh tiểu đường, ung thư và nhiều căn bệnh khác.

Hướng dẫn giải:

Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn (7)

Câu hỏi khác

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ – DƯỢC LIỆU QUÝ ĐA TÁC DỤNG

    (1) Hoàng liên chân gà ( Coptis  chinensis  Franch) là cây  thân thảo, sống lâu năm,  ưa sống  ở vùng núi cao  1.000-2.500 m, mưa nhiều,  ẩm ướt.  Hiện  nay,  loài  dược  liệu  này  được  trồng nhiều tại Trung Quốc, chủ yếu  ở các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ  Bắc,  Thiểm  Tây,  Hồ  Nam,  Giang  Tây, Triết Giang, Sơn Tây. Tại Việt  Nam,  Hoàng  liên  chân  gà  phân  bố  chủ yếu ở huyện Sa Pa (Lào Cai) và  huyện Quản Bạ (Hà Giang). Hoàng  liên chân gà thuộc diện quý hiếm, đã  được đưa vào Sách đỏ của Liên minh  bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)  năm 1980, Sách đỏ  Ấn Độ 1980 và  Sách đỏ Việt Nam năm 1996.  

    (2) Trong y học cổ truyền, Hoàng liên  chân  gà  có  vị  đắng,  tính  hàn.  Quy  kinh vào tâm, can, đởm, tiểu trường.  Có  tác  dụng  thanh  nhiệt  táo  thấp,  chủ trị các bệnh vị tràng thấp nhiệt  dẫn đến chứng lỵ, tiêu chảy; thanh  tâm  trừ  phiền:  tâm  hỏa  thịnh  gây  phiền muộn, mất ngủ, miệng lưỡi lở  loét; giải nhiệt độc ung nhọt, sốt cao,  phiền táo, chóng mặt, nói nhảm, mê  cuồng, lưỡi đỏ, mạch sác; thanh can  sáng mắt, điều trị các bệnh do can  hỏa gây đau mắt, đỏ mắt, chảy nước  mắt; giải độc ba đậu, khinh phấn.

    (3) Ngày nay, dược liệu này đã được  nhiều  nhà  khoa  học  trên  thế  giới  nghiên cứu về thành phần hóa học  và tác dụng dược lý.

     Thành  phần  hóa  học:  thân,  rễ  Hoàng  liên  chân  gà  có  chứa  nhiều  alcaloid  (5-8%),  với  các  thành  phần  chính  là  berberin,  palmatin,  jatrorrhizin,  coptisin,  epiberberin,  columbamin,  worenin,  magnoflorin...  Các thành phần alcaloid của Hoàng  liên  chân  gà  được  tìm  thấy  trong  hầu  hết  các  bộ  phận  của  cây,  tuy  nhiên  tỷ  lệ  alcaloid  trong  các  bộ  phận của cây thay đổi theo các giai  đoạn sinh trưởng và mùa. Vào tháng  9-10, ở thân và rễ nhỏ có hàm lượng  berberin cao; ở lá già trước khi rụng  (tháng 7-10) hàm lượng alcaloid cũng  thường cao; ở hoa có khoảng 0,56%  và hạt chứa 0,23% berberin. Ngoài  ra,  trong  thân,  rễ  của  Hoàng  liên  chân gà còn có tinh bột, acid hữu cơ  như acid ferulic... Trong số các thành  phần  hóa  học  nêu  trên,  berberin  được y học quan tâm nhiều nhất, tiếp  đến là palmatin.

     Tác  dụng  dược  lý:  các  kết  quả  nghiên  cứu  cho  thấy,  Hoàng  liên  chân gà có nhiều tác dụng dược lý  khác nhau:

     - Kháng khuẩn, kháng virus, kháng  nấm: nhóm nghiên cứu của Hàn Quốc  do Bae EA (1998) đứng đầu đã đánh  giá tác dụng của Hoàng liên chân gà  trên vi khuẩn  Helicobacter pylori , kết  quả  cho  thấy,  nước  sắc  từ  loài  cây  này có tác dụng làm giảm 16% hoạt  tính men urease và ức chế mạnh sự  phát triển của vi khuẩn  Helicobacter  pylori .  Các  nghiên  cứu  khác  cũng  đã chứng minh nước sắc Hoàng liên  chân  gà  và  hoạt  chất  berberin  có  phổ  kháng  khuẩn  rộng  đối  với  một  số chủng gram (+) và gram (-). Nước  sắc  thể  hiện  tác  dụng  ức  chế  một  số  vi  khuẩn  tùy  theo  độ  pha  loãng  khác nhau như:  Shigella shigac ,  Sh.  dysenteriae ,  Bacillus  tuberculosis ,  Bacillus  cholera ,  Staphylococcus  aureus ,  Bacillus  paratyphi ,  Bacillus  coli ,  Bacillus proteus ,  Streptococcus  hemolyticus ,  Vitrio cholera ,  Baccillus  subtilis ...  Cơ  chế  tác  dụng  kháng  khuẩn được giải thích là do berberin  ức chế tổng hợp ARN, ADN và protein  đối  với  vi  khuẩn.  Ngoài  ra,  Hoàng  liên chân gà còn có tác dụng kháng  nấm  và  virus.  Kết  quả  nghiên  cứu  cho thấy, nước sắc Hoàng liên chân  gà với nồng độ 50% khi thí nghiệm  trên phôi gà có tác dụng ức chế sự  phát triển của virus cúm chủng PR8,  56S8, P.M.

    - Giảm hội chứng ruột kích thích  và điều trị viêm đường tiêu hóa: năm  2011,  Yungwui  Tjong  và  cộng  sự  (Hồng Kông, Trung Quốc) đã nghiên  cứu chiết xuất rễ Hoàng liên chân gà  và nhận thấy chúng có tác dụng giảm  những  cơn  đau  nội  tạng  trên  động  vật thực nghiệm, cơ chế có thể là do  làm  giảm  hormon  cholecystokinin  và serotonin - là những chất làm co  cơ  trơn  dẫn  tới  tăng  nhu  động  đại  tràng.  Cũng  trong  năm  này,  nhóm  nghiên  cứu  của  Qian  Zhang  và  cộng sự (Trung Quốc) đã cho thấy  tác  dụng  điều  trị  viêm  đường  tiêu  hóa của dược liệu Hoàng liên chân  gà. Theo đó, dịch chiết nước Hoàng  liên chân gà với liều 300 mg/kg cân  nặng và berberin với liều 120 mg/kg  cân nặng đã có tác dụng làm giảm  tổn thương đường tiêu hóa gây ra bởi  lip oposaccharose  theo  cơ  chế  làm  tăng hoạt động của SOD và GSH-Px, ức chế hoạt động của TLR4 và NF-jB  ở hồi tràng.

    (4)  Đặc biệt, một số nghiên cứu được  công bố năm 2018 cho thấy, Hoàng  liên chân gà có tiềm năng để điều trị  bệnh  Alzheimer,  bảo  vệ  thần  kinh,  thận. Cụ thể, nhóm nghiên cứu của  Cao Thảo Nguyên và cộng sự (Việt  Nam)  đã  điều  tra  thành  phần  hóa  học  một  chiết  xuất  nước  của  dược  liệu  Hoàng  liên  chân  gà  và  xác  định  được  2  protoberberines  bậc  bốn (1, 2) và 1 amide ba vòng mới  (3), cùng với 5 hợp chất đã biết (4,  5, 6, 7, 8). Các hợp chất 4, 5 và 7  cho  thấy  sự  ức  chế  mạnh  đối  với  acetylcholinesterase  (AChE)  tương  ứng với các giá trị IC 50  là 1,1; 5,6 và  12,9 μ M. Hợp chất 2 và 4 cho thấy sự  ức chế butyrylcholinesterase (BChE)  tương ứng với giá trị IC 50  là 11,5 và  27,8 μ M. Qua nghiên cứu này, các tác  giả kết luận Hoàng liên chân gà là  dược liệu tiềm năng để điều trị bệnh  Alzheimer.  Tại  Trung  Quốc,  Yujuan  Li và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng  bảo vệ thần kinh của polysaccharide  Hoàng liên chân gà trên mô hình giun  tròn  ( Caenorhabditis  elegans )  biến  đổi gen bị bệnh Alzheimer được gây  độc bằng amyloid-beta (A β ). Những  dữ liệu nghiên cứu chứng minh rằng  polysaccharide Hoàng liên chân gà  có thể làm giảm độc tính do A β  gây  ra bằng cách trì hoãn sự lão hóa, làm  giảm tốc độ tê liệt, ức chế sự lắng  đọng của A β , và tăng mức biểu hiện  của gen HSP trong giun tròn biến đổi  gen. Bên cạnh đó, Ying-Ying Wang và  cộng sự (Trung Quốc) đã chứng minh  rằng berberine (thành phần hoạt chất  chính của Hoàng liên chân gà) có thể  bảo  vệ  chức  năng  của  podocytes  thông qua ức chế chuyển TGF- β 1 từ  các tế bào Mesangial cầu thận sang  podocyte. Đây là một trong những cơ  chế tiềm năng của tác dụng bảo vệ  đối với bệnh thận do tiểu đường.  

    (5) Không chỉ dừng lại ở đó, Hoàng  liên chân gà còn được các công trình  nghiên cứu khoa học gần đây chứng  minh là dược liệu tiềm năng để điều trị  các bệnh về sa sút trí tuệ, tiểu đường,  phòng ngừa xơ vữa động mạch, lợi  mật, chống ung thư, hạ huyết áp, an  thần... Những tác dụng này đã được  Đỗ Huy Bích và cộng sự ghi chép lại  trong bộ sách  Cây thuốc và động vật  làm thuốc ở Việt Nam  do Nhà xuất  bản Khoa học và Kỹ thuật phát hành.

    (6) Việt Nam là một quốc gia sở hữu  nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức  sử  dụng  cây  thuốc  vô  cùng  phong  phú, đa dạng. Nhu cầu sử dụng dược  liệu phục vụ cho việc chăm sóc sức  khỏe cộng đồng tương đối cao. Trước  tình trạng cạn kiệt nguồn Hoàng liên  chân gà ở nước ta cùng với việc xác  định  được  những  vai  trò  phòng  và  chữa bệnh hết sức quan trọng của vị  thuốc này trong y dược học cổ truyền  và y dược học hiện đại, cần phải có  những hướng nghiên cứu mới về cây  Hoàng liên chân gà nhằm phát triển  nguồn dược liệu và tiềm năng chữa  bệnh từ dược liệu quý này.

    (7) Để bảo tồn các cây thuốc quý nói  chung, Hoàng liên chân gà nói riêng,  cách tốt nhất là hình thành nên chuỗi  giá trị cho chúng để bảo tồn và phát  triển bền vững trong thực tiễn cuộc  sống. Một số hoạt động nghiên cứu  cơ bản trong chuỗi giá trị như sau:  nghiên cứu quy trình kỹ thuật nhân  giống,  sản  xuất  giống  Hoàng  liên  chân  gà;  nghiên  cứu  quy  trình  kỹ  thuật  trồng  và  xây  dựng  mô  hình  trồng  Hoàng  liên  chân  gà;  sơ  chế,  chế biến tại vùng nguyên liệu để tạo  dược liệu Hoàng liên chân gà; nghiên  cứu  đánh  giá  các  thành  phần  hóa  học, tác dụng dược lý của dược liệu  trồng được so với dược liệu thu hái tự  nhiên và dược liệu nhập khẩu; nghiên  cứu bào chế sản phẩm bảo vệ sức  khỏe có sử dụng Hoàng liên chân gà  và các dược liệu khác đảm bảo được  tính an toàn, hiệu quả, đủ điều kiện  đưa ra thị trường.

    (8) Nói  cách  khác,  nghiên  cứu  xây  dựng  cơ  chế  bảo  tồn  giống,  cơ  sở  sản xuất giống, hình thành các vùng  chuyên  canh  trồng  nguyên  liệu,  cơ  sở chế biến tại vùng nguyên liệu, tạo  ra những sản phẩm được bào chế từ  Hoàng liên chân gà là việc làm thiết  thực và cần thiết để bảo tồn nguồn  gen, tạo dược liệu quý cho y học cổ  truyền Việt Nam, góp phần chăm sóc  sức khỏe cộng đồng.

(Nguồn: “Hoàng liên chân gà – dược liệu quý đa tác dụng”, Phùng Tuấn Giang, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Hoàn liên chân gà là gì?

82 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ – DƯỢC LIỆU QUÝ ĐA TÁC DỤNG

    (1) Hoàng liên chân gà ( Coptis  chinensis  Franch) là cây  thân thảo, sống lâu năm,  ưa sống  ở vùng núi cao  1.000-2.500 m, mưa nhiều,  ẩm ướt.  Hiện  nay,  loài  dược  liệu  này  được  trồng nhiều tại Trung Quốc, chủ yếu  ở các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ  Bắc,  Thiểm  Tây,  Hồ  Nam,  Giang  Tây, Triết Giang, Sơn Tây. Tại Việt  Nam,  Hoàng  liên  chân  gà  phân  bố  chủ yếu ở huyện Sa Pa (Lào Cai) và  huyện Quản Bạ (Hà Giang). Hoàng  liên chân gà thuộc diện quý hiếm, đã  được đưa vào Sách đỏ của Liên minh  bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)  năm 1980, Sách đỏ  Ấn Độ 1980 và  Sách đỏ Việt Nam năm 1996.  

    (2) Trong y học cổ truyền, Hoàng liên  chân  gà  có  vị  đắng,  tính  hàn.  Quy  kinh vào tâm, can, đởm, tiểu trường.  Có  tác  dụng  thanh  nhiệt  táo  thấp,  chủ trị các bệnh vị tràng thấp nhiệt  dẫn đến chứng lỵ, tiêu chảy; thanh  tâm  trừ  phiền:  tâm  hỏa  thịnh  gây  phiền muộn, mất ngủ, miệng lưỡi lở  loét; giải nhiệt độc ung nhọt, sốt cao,  phiền táo, chóng mặt, nói nhảm, mê  cuồng, lưỡi đỏ, mạch sác; thanh can  sáng mắt, điều trị các bệnh do can  hỏa gây đau mắt, đỏ mắt, chảy nước  mắt; giải độc ba đậu, khinh phấn.

    (3) Ngày nay, dược liệu này đã được  nhiều  nhà  khoa  học  trên  thế  giới  nghiên cứu về thành phần hóa học  và tác dụng dược lý.

     Thành  phần  hóa  học:  thân,  rễ  Hoàng  liên  chân  gà  có  chứa  nhiều  alcaloid  (5-8%),  với  các  thành  phần  chính  là  berberin,  palmatin,  jatrorrhizin,  coptisin,  epiberberin,  columbamin,  worenin,  magnoflorin...  Các thành phần alcaloid của Hoàng  liên  chân  gà  được  tìm  thấy  trong  hầu  hết  các  bộ  phận  của  cây,  tuy  nhiên  tỷ  lệ  alcaloid  trong  các  bộ  phận của cây thay đổi theo các giai  đoạn sinh trưởng và mùa. Vào tháng  9-10, ở thân và rễ nhỏ có hàm lượng  berberin cao; ở lá già trước khi rụng  (tháng 7-10) hàm lượng alcaloid cũng  thường cao; ở hoa có khoảng 0,56%  và hạt chứa 0,23% berberin. Ngoài  ra,  trong  thân,  rễ  của  Hoàng  liên  chân gà còn có tinh bột, acid hữu cơ  như acid ferulic... Trong số các thành  phần  hóa  học  nêu  trên,  berberin  được y học quan tâm nhiều nhất, tiếp  đến là palmatin.

     Tác  dụng  dược  lý:  các  kết  quả  nghiên  cứu  cho  thấy,  Hoàng  liên  chân gà có nhiều tác dụng dược lý  khác nhau:

     - Kháng khuẩn, kháng virus, kháng  nấm: nhóm nghiên cứu của Hàn Quốc  do Bae EA (1998) đứng đầu đã đánh  giá tác dụng của Hoàng liên chân gà  trên vi khuẩn  Helicobacter pylori , kết  quả  cho  thấy,  nước  sắc  từ  loài  cây  này có tác dụng làm giảm 16% hoạt  tính men urease và ức chế mạnh sự  phát triển của vi khuẩn  Helicobacter  pylori .  Các  nghiên  cứu  khác  cũng  đã chứng minh nước sắc Hoàng liên  chân  gà  và  hoạt  chất  berberin  có  phổ  kháng  khuẩn  rộng  đối  với  một  số chủng gram (+) và gram (-). Nước  sắc  thể  hiện  tác  dụng  ức  chế  một  số  vi  khuẩn  tùy  theo  độ  pha  loãng  khác nhau như:  Shigella shigac ,  Sh.  dysenteriae ,  Bacillus  tuberculosis ,  Bacillus  cholera ,  Staphylococcus  aureus ,  Bacillus  paratyphi ,  Bacillus  coli ,  Bacillus proteus ,  Streptococcus  hemolyticus ,  Vitrio cholera ,  Baccillus  subtilis ...  Cơ  chế  tác  dụng  kháng  khuẩn được giải thích là do berberin  ức chế tổng hợp ARN, ADN và protein  đối  với  vi  khuẩn.  Ngoài  ra,  Hoàng  liên chân gà còn có tác dụng kháng  nấm  và  virus.  Kết  quả  nghiên  cứu  cho thấy, nước sắc Hoàng liên chân  gà với nồng độ 50% khi thí nghiệm  trên phôi gà có tác dụng ức chế sự  phát triển của virus cúm chủng PR8,  56S8, P.M.

    - Giảm hội chứng ruột kích thích  và điều trị viêm đường tiêu hóa: năm  2011,  Yungwui  Tjong  và  cộng  sự  (Hồng Kông, Trung Quốc) đã nghiên  cứu chiết xuất rễ Hoàng liên chân gà  và nhận thấy chúng có tác dụng giảm  những  cơn  đau  nội  tạng  trên  động  vật thực nghiệm, cơ chế có thể là do  làm  giảm  hormon  cholecystokinin  và serotonin - là những chất làm co  cơ  trơn  dẫn  tới  tăng  nhu  động  đại  tràng.  Cũng  trong  năm  này,  nhóm  nghiên  cứu  của  Qian  Zhang  và  cộng sự (Trung Quốc) đã cho thấy  tác  dụng  điều  trị  viêm  đường  tiêu  hóa của dược liệu Hoàng liên chân  gà. Theo đó, dịch chiết nước Hoàng  liên chân gà với liều 300 mg/kg cân  nặng và berberin với liều 120 mg/kg  cân nặng đã có tác dụng làm giảm  tổn thương đường tiêu hóa gây ra bởi  lip oposaccharose  theo  cơ  chế  làm  tăng hoạt động của SOD và GSH-Px, ức chế hoạt động của TLR4 và NF-jB  ở hồi tràng.

    (4)  Đặc biệt, một số nghiên cứu được  công bố năm 2018 cho thấy, Hoàng  liên chân gà có tiềm năng để điều trị  bệnh  Alzheimer,  bảo  vệ  thần  kinh,  thận. Cụ thể, nhóm nghiên cứu của  Cao Thảo Nguyên và cộng sự (Việt  Nam)  đã  điều  tra  thành  phần  hóa  học  một  chiết  xuất  nước  của  dược  liệu  Hoàng  liên  chân  gà  và  xác  định  được  2  protoberberines  bậc  bốn (1, 2) và 1 amide ba vòng mới  (3), cùng với 5 hợp chất đã biết (4,  5, 6, 7, 8). Các hợp chất 4, 5 và 7  cho  thấy  sự  ức  chế  mạnh  đối  với  acetylcholinesterase  (AChE)  tương  ứng với các giá trị IC 50  là 1,1; 5,6 và  12,9 μ M. Hợp chất 2 và 4 cho thấy sự  ức chế butyrylcholinesterase (BChE)  tương ứng với giá trị IC 50  là 11,5 và  27,8 μ M. Qua nghiên cứu này, các tác  giả kết luận Hoàng liên chân gà là  dược liệu tiềm năng để điều trị bệnh  Alzheimer.  Tại  Trung  Quốc,  Yujuan  Li và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng  bảo vệ thần kinh của polysaccharide  Hoàng liên chân gà trên mô hình giun  tròn  ( Caenorhabditis  elegans )  biến  đổi gen bị bệnh Alzheimer được gây  độc bằng amyloid-beta (A β ). Những  dữ liệu nghiên cứu chứng minh rằng  polysaccharide Hoàng liên chân gà  có thể làm giảm độc tính do A β  gây  ra bằng cách trì hoãn sự lão hóa, làm  giảm tốc độ tê liệt, ức chế sự lắng  đọng của A β , và tăng mức biểu hiện  của gen HSP trong giun tròn biến đổi  gen. Bên cạnh đó, Ying-Ying Wang và  cộng sự (Trung Quốc) đã chứng minh  rằng berberine (thành phần hoạt chất  chính của Hoàng liên chân gà) có thể  bảo  vệ  chức  năng  của  podocytes  thông qua ức chế chuyển TGF- β 1 từ  các tế bào Mesangial cầu thận sang  podocyte. Đây là một trong những cơ  chế tiềm năng của tác dụng bảo vệ  đối với bệnh thận do tiểu đường.  

    (5) Không chỉ dừng lại ở đó, Hoàng  liên chân gà còn được các công trình  nghiên cứu khoa học gần đây chứng  minh là dược liệu tiềm năng để điều trị  các bệnh về sa sút trí tuệ, tiểu đường,  phòng ngừa xơ vữa động mạch, lợi  mật, chống ung thư, hạ huyết áp, an  thần... Những tác dụng này đã được  Đỗ Huy Bích và cộng sự ghi chép lại  trong bộ sách  Cây thuốc và động vật  làm thuốc ở Việt Nam  do Nhà xuất  bản Khoa học và Kỹ thuật phát hành.

    (6) Việt Nam là một quốc gia sở hữu  nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức  sử  dụng  cây  thuốc  vô  cùng  phong  phú, đa dạng. Nhu cầu sử dụng dược  liệu phục vụ cho việc chăm sóc sức  khỏe cộng đồng tương đối cao. Trước  tình trạng cạn kiệt nguồn Hoàng liên  chân gà ở nước ta cùng với việc xác  định  được  những  vai  trò  phòng  và  chữa bệnh hết sức quan trọng của vị  thuốc này trong y dược học cổ truyền  và y dược học hiện đại, cần phải có  những hướng nghiên cứu mới về cây  Hoàng liên chân gà nhằm phát triển  nguồn dược liệu và tiềm năng chữa  bệnh từ dược liệu quý này.

    (7) Để bảo tồn các cây thuốc quý nói  chung, Hoàng liên chân gà nói riêng,  cách tốt nhất là hình thành nên chuỗi  giá trị cho chúng để bảo tồn và phát  triển bền vững trong thực tiễn cuộc  sống. Một số hoạt động nghiên cứu  cơ bản trong chuỗi giá trị như sau:  nghiên cứu quy trình kỹ thuật nhân  giống,  sản  xuất  giống  Hoàng  liên  chân  gà;  nghiên  cứu  quy  trình  kỹ  thuật  trồng  và  xây  dựng  mô  hình  trồng  Hoàng  liên  chân  gà;  sơ  chế,  chế biến tại vùng nguyên liệu để tạo  dược liệu Hoàng liên chân gà; nghiên  cứu  đánh  giá  các  thành  phần  hóa  học, tác dụng dược lý của dược liệu  trồng được so với dược liệu thu hái tự  nhiên và dược liệu nhập khẩu; nghiên  cứu bào chế sản phẩm bảo vệ sức  khỏe có sử dụng Hoàng liên chân gà  và các dược liệu khác đảm bảo được  tính an toàn, hiệu quả, đủ điều kiện  đưa ra thị trường.

    (8) Nói  cách  khác,  nghiên  cứu  xây  dựng  cơ  chế  bảo  tồn  giống,  cơ  sở  sản xuất giống, hình thành các vùng  chuyên  canh  trồng  nguyên  liệu,  cơ  sở chế biến tại vùng nguyên liệu, tạo  ra những sản phẩm được bào chế từ  Hoàng liên chân gà là việc làm thiết  thực và cần thiết để bảo tồn nguồn  gen, tạo dược liệu quý cho y học cổ  truyền Việt Nam, góp phần chăm sóc  sức khỏe cộng đồng.

(Nguồn: “Hoàng liên chân gà – dược liệu quý đa tác dụng”, Phùng Tuấn Giang, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Hoàn liên chân gà phát triển trong môi trường nào?

81 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 3:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ – DƯỢC LIỆU QUÝ ĐA TÁC DỤNG

    (1) Hoàng liên chân gà ( Coptis  chinensis  Franch) là cây  thân thảo, sống lâu năm,  ưa sống  ở vùng núi cao  1.000-2.500 m, mưa nhiều,  ẩm ướt.  Hiện  nay,  loài  dược  liệu  này  được  trồng nhiều tại Trung Quốc, chủ yếu  ở các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ  Bắc,  Thiểm  Tây,  Hồ  Nam,  Giang  Tây, Triết Giang, Sơn Tây. Tại Việt  Nam,  Hoàng  liên  chân  gà  phân  bố  chủ yếu ở huyện Sa Pa (Lào Cai) và  huyện Quản Bạ (Hà Giang). Hoàng  liên chân gà thuộc diện quý hiếm, đã  được đưa vào Sách đỏ của Liên minh  bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)  năm 1980, Sách đỏ  Ấn Độ 1980 và  Sách đỏ Việt Nam năm 1996.  

    (2) Trong y học cổ truyền, Hoàng liên  chân  gà  có  vị  đắng,  tính  hàn.  Quy  kinh vào tâm, can, đởm, tiểu trường.  Có  tác  dụng  thanh  nhiệt  táo  thấp,  chủ trị các bệnh vị tràng thấp nhiệt  dẫn đến chứng lỵ, tiêu chảy; thanh  tâm  trừ  phiền:  tâm  hỏa  thịnh  gây  phiền muộn, mất ngủ, miệng lưỡi lở  loét; giải nhiệt độc ung nhọt, sốt cao,  phiền táo, chóng mặt, nói nhảm, mê  cuồng, lưỡi đỏ, mạch sác; thanh can  sáng mắt, điều trị các bệnh do can  hỏa gây đau mắt, đỏ mắt, chảy nước  mắt; giải độc ba đậu, khinh phấn.

    (3) Ngày nay, dược liệu này đã được  nhiều  nhà  khoa  học  trên  thế  giới  nghiên cứu về thành phần hóa học  và tác dụng dược lý.

     Thành  phần  hóa  học:  thân,  rễ  Hoàng  liên  chân  gà  có  chứa  nhiều  alcaloid  (5-8%),  với  các  thành  phần  chính  là  berberin,  palmatin,  jatrorrhizin,  coptisin,  epiberberin,  columbamin,  worenin,  magnoflorin...  Các thành phần alcaloid của Hoàng  liên  chân  gà  được  tìm  thấy  trong  hầu  hết  các  bộ  phận  của  cây,  tuy  nhiên  tỷ  lệ  alcaloid  trong  các  bộ  phận của cây thay đổi theo các giai  đoạn sinh trưởng và mùa. Vào tháng  9-10, ở thân và rễ nhỏ có hàm lượng  berberin cao; ở lá già trước khi rụng  (tháng 7-10) hàm lượng alcaloid cũng  thường cao; ở hoa có khoảng 0,56%  và hạt chứa 0,23% berberin. Ngoài  ra,  trong  thân,  rễ  của  Hoàng  liên  chân gà còn có tinh bột, acid hữu cơ  như acid ferulic... Trong số các thành  phần  hóa  học  nêu  trên,  berberin  được y học quan tâm nhiều nhất, tiếp  đến là palmatin.

     Tác  dụng  dược  lý:  các  kết  quả  nghiên  cứu  cho  thấy,  Hoàng  liên  chân gà có nhiều tác dụng dược lý  khác nhau:

     - Kháng khuẩn, kháng virus, kháng  nấm: nhóm nghiên cứu của Hàn Quốc  do Bae EA (1998) đứng đầu đã đánh  giá tác dụng của Hoàng liên chân gà  trên vi khuẩn  Helicobacter pylori , kết  quả  cho  thấy,  nước  sắc  từ  loài  cây  này có tác dụng làm giảm 16% hoạt  tính men urease và ức chế mạnh sự  phát triển của vi khuẩn  Helicobacter  pylori .  Các  nghiên  cứu  khác  cũng  đã chứng minh nước sắc Hoàng liên  chân  gà  và  hoạt  chất  berberin  có  phổ  kháng  khuẩn  rộng  đối  với  một  số chủng gram (+) và gram (-). Nước  sắc  thể  hiện  tác  dụng  ức  chế  một  số  vi  khuẩn  tùy  theo  độ  pha  loãng  khác nhau như:  Shigella shigac ,  Sh.  dysenteriae ,  Bacillus  tuberculosis ,  Bacillus  cholera ,  Staphylococcus  aureus ,  Bacillus  paratyphi ,  Bacillus  coli ,  Bacillus proteus ,  Streptococcus  hemolyticus ,  Vitrio cholera ,  Baccillus  subtilis ...  Cơ  chế  tác  dụng  kháng  khuẩn được giải thích là do berberin  ức chế tổng hợp ARN, ADN và protein  đối  với  vi  khuẩn.  Ngoài  ra,  Hoàng  liên chân gà còn có tác dụng kháng  nấm  và  virus.  Kết  quả  nghiên  cứu  cho thấy, nước sắc Hoàng liên chân  gà với nồng độ 50% khi thí nghiệm  trên phôi gà có tác dụng ức chế sự  phát triển của virus cúm chủng PR8,  56S8, P.M.

    - Giảm hội chứng ruột kích thích  và điều trị viêm đường tiêu hóa: năm  2011,  Yungwui  Tjong  và  cộng  sự  (Hồng Kông, Trung Quốc) đã nghiên  cứu chiết xuất rễ Hoàng liên chân gà  và nhận thấy chúng có tác dụng giảm  những  cơn  đau  nội  tạng  trên  động  vật thực nghiệm, cơ chế có thể là do  làm  giảm  hormon  cholecystokinin  và serotonin - là những chất làm co  cơ  trơn  dẫn  tới  tăng  nhu  động  đại  tràng.  Cũng  trong  năm  này,  nhóm  nghiên  cứu  của  Qian  Zhang  và  cộng sự (Trung Quốc) đã cho thấy  tác  dụng  điều  trị  viêm  đường  tiêu  hóa của dược liệu Hoàng liên chân  gà. Theo đó, dịch chiết nước Hoàng  liên chân gà với liều 300 mg/kg cân  nặng và berberin với liều 120 mg/kg  cân nặng đã có tác dụng làm giảm  tổn thương đường tiêu hóa gây ra bởi  lip oposaccharose  theo  cơ  chế  làm  tăng hoạt động của SOD và GSH-Px, ức chế hoạt động của TLR4 và NF-jB  ở hồi tràng.

    (4)  Đặc biệt, một số nghiên cứu được  công bố năm 2018 cho thấy, Hoàng  liên chân gà có tiềm năng để điều trị  bệnh  Alzheimer,  bảo  vệ  thần  kinh,  thận. Cụ thể, nhóm nghiên cứu của  Cao Thảo Nguyên và cộng sự (Việt  Nam)  đã  điều  tra  thành  phần  hóa  học  một  chiết  xuất  nước  của  dược  liệu  Hoàng  liên  chân  gà  và  xác  định  được  2  protoberberines  bậc  bốn (1, 2) và 1 amide ba vòng mới  (3), cùng với 5 hợp chất đã biết (4,  5, 6, 7, 8). Các hợp chất 4, 5 và 7  cho  thấy  sự  ức  chế  mạnh  đối  với  acetylcholinesterase  (AChE)  tương  ứng với các giá trị IC 50  là 1,1; 5,6 và  12,9 μ M. Hợp chất 2 và 4 cho thấy sự  ức chế butyrylcholinesterase (BChE)  tương ứng với giá trị IC 50  là 11,5 và  27,8 μ M. Qua nghiên cứu này, các tác  giả kết luận Hoàng liên chân gà là  dược liệu tiềm năng để điều trị bệnh  Alzheimer.  Tại  Trung  Quốc,  Yujuan  Li và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng  bảo vệ thần kinh của polysaccharide  Hoàng liên chân gà trên mô hình giun  tròn  ( Caenorhabditis  elegans )  biến  đổi gen bị bệnh Alzheimer được gây  độc bằng amyloid-beta (A β ). Những  dữ liệu nghiên cứu chứng minh rằng  polysaccharide Hoàng liên chân gà  có thể làm giảm độc tính do A β  gây  ra bằng cách trì hoãn sự lão hóa, làm  giảm tốc độ tê liệt, ức chế sự lắng  đọng của A β , và tăng mức biểu hiện  của gen HSP trong giun tròn biến đổi  gen. Bên cạnh đó, Ying-Ying Wang và  cộng sự (Trung Quốc) đã chứng minh  rằng berberine (thành phần hoạt chất  chính của Hoàng liên chân gà) có thể  bảo  vệ  chức  năng  của  podocytes  thông qua ức chế chuyển TGF- β 1 từ  các tế bào Mesangial cầu thận sang  podocyte. Đây là một trong những cơ  chế tiềm năng của tác dụng bảo vệ  đối với bệnh thận do tiểu đường.  

    (5) Không chỉ dừng lại ở đó, Hoàng  liên chân gà còn được các công trình  nghiên cứu khoa học gần đây chứng  minh là dược liệu tiềm năng để điều trị  các bệnh về sa sút trí tuệ, tiểu đường,  phòng ngừa xơ vữa động mạch, lợi  mật, chống ung thư, hạ huyết áp, an  thần... Những tác dụng này đã được  Đỗ Huy Bích và cộng sự ghi chép lại  trong bộ sách  Cây thuốc và động vật  làm thuốc ở Việt Nam  do Nhà xuất  bản Khoa học và Kỹ thuật phát hành.

    (6) Việt Nam là một quốc gia sở hữu  nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức  sử  dụng  cây  thuốc  vô  cùng  phong  phú, đa dạng. Nhu cầu sử dụng dược  liệu phục vụ cho việc chăm sóc sức  khỏe cộng đồng tương đối cao. Trước  tình trạng cạn kiệt nguồn Hoàng liên  chân gà ở nước ta cùng với việc xác  định  được  những  vai  trò  phòng  và  chữa bệnh hết sức quan trọng của vị  thuốc này trong y dược học cổ truyền  và y dược học hiện đại, cần phải có  những hướng nghiên cứu mới về cây  Hoàng liên chân gà nhằm phát triển  nguồn dược liệu và tiềm năng chữa  bệnh từ dược liệu quý này.

    (7) Để bảo tồn các cây thuốc quý nói  chung, Hoàng liên chân gà nói riêng,  cách tốt nhất là hình thành nên chuỗi  giá trị cho chúng để bảo tồn và phát  triển bền vững trong thực tiễn cuộc  sống. Một số hoạt động nghiên cứu  cơ bản trong chuỗi giá trị như sau:  nghiên cứu quy trình kỹ thuật nhân  giống,  sản  xuất  giống  Hoàng  liên  chân  gà;  nghiên  cứu  quy  trình  kỹ  thuật  trồng  và  xây  dựng  mô  hình  trồng  Hoàng  liên  chân  gà;  sơ  chế,  chế biến tại vùng nguyên liệu để tạo  dược liệu Hoàng liên chân gà; nghiên  cứu  đánh  giá  các  thành  phần  hóa  học, tác dụng dược lý của dược liệu  trồng được so với dược liệu thu hái tự  nhiên và dược liệu nhập khẩu; nghiên  cứu bào chế sản phẩm bảo vệ sức  khỏe có sử dụng Hoàng liên chân gà  và các dược liệu khác đảm bảo được  tính an toàn, hiệu quả, đủ điều kiện  đưa ra thị trường.

    (8) Nói  cách  khác,  nghiên  cứu  xây  dựng  cơ  chế  bảo  tồn  giống,  cơ  sở  sản xuất giống, hình thành các vùng  chuyên  canh  trồng  nguyên  liệu,  cơ  sở chế biến tại vùng nguyên liệu, tạo  ra những sản phẩm được bào chế từ  Hoàng liên chân gà là việc làm thiết  thực và cần thiết để bảo tồn nguồn  gen, tạo dược liệu quý cho y học cổ  truyền Việt Nam, góp phần chăm sóc  sức khỏe cộng đồng.

(Nguồn: “Hoàng liên chân gà – dược liệu quý đa tác dụng”, Phùng Tuấn Giang, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Tác dụng của Hoàng liên chân gà  trong y học cổ truyền là gì?

72 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ – DƯỢC LIỆU QUÝ ĐA TÁC DỤNG

    (1) Hoàng liên chân gà ( Coptis  chinensis  Franch) là cây  thân thảo, sống lâu năm,  ưa sống  ở vùng núi cao  1.000-2.500 m, mưa nhiều,  ẩm ướt.  Hiện  nay,  loài  dược  liệu  này  được  trồng nhiều tại Trung Quốc, chủ yếu  ở các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ  Bắc,  Thiểm  Tây,  Hồ  Nam,  Giang  Tây, Triết Giang, Sơn Tây. Tại Việt  Nam,  Hoàng  liên  chân  gà  phân  bố  chủ yếu ở huyện Sa Pa (Lào Cai) và  huyện Quản Bạ (Hà Giang). Hoàng  liên chân gà thuộc diện quý hiếm, đã  được đưa vào Sách đỏ của Liên minh  bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)  năm 1980, Sách đỏ  Ấn Độ 1980 và  Sách đỏ Việt Nam năm 1996.  

    (2) Trong y học cổ truyền, Hoàng liên  chân  gà  có  vị  đắng,  tính  hàn.  Quy  kinh vào tâm, can, đởm, tiểu trường.  Có  tác  dụng  thanh  nhiệt  táo  thấp,  chủ trị các bệnh vị tràng thấp nhiệt  dẫn đến chứng lỵ, tiêu chảy; thanh  tâm  trừ  phiền:  tâm  hỏa  thịnh  gây  phiền muộn, mất ngủ, miệng lưỡi lở  loét; giải nhiệt độc ung nhọt, sốt cao,  phiền táo, chóng mặt, nói nhảm, mê  cuồng, lưỡi đỏ, mạch sác; thanh can  sáng mắt, điều trị các bệnh do can  hỏa gây đau mắt, đỏ mắt, chảy nước  mắt; giải độc ba đậu, khinh phấn.

    (3) Ngày nay, dược liệu này đã được  nhiều  nhà  khoa  học  trên  thế  giới  nghiên cứu về thành phần hóa học  và tác dụng dược lý.

     Thành  phần  hóa  học:  thân,  rễ  Hoàng  liên  chân  gà  có  chứa  nhiều  alcaloid  (5-8%),  với  các  thành  phần  chính  là  berberin,  palmatin,  jatrorrhizin,  coptisin,  epiberberin,  columbamin,  worenin,  magnoflorin...  Các thành phần alcaloid của Hoàng  liên  chân  gà  được  tìm  thấy  trong  hầu  hết  các  bộ  phận  của  cây,  tuy  nhiên  tỷ  lệ  alcaloid  trong  các  bộ  phận của cây thay đổi theo các giai  đoạn sinh trưởng và mùa. Vào tháng  9-10, ở thân và rễ nhỏ có hàm lượng  berberin cao; ở lá già trước khi rụng  (tháng 7-10) hàm lượng alcaloid cũng  thường cao; ở hoa có khoảng 0,56%  và hạt chứa 0,23% berberin. Ngoài  ra,  trong  thân,  rễ  của  Hoàng  liên  chân gà còn có tinh bột, acid hữu cơ  như acid ferulic... Trong số các thành  phần  hóa  học  nêu  trên,  berberin  được y học quan tâm nhiều nhất, tiếp  đến là palmatin.

     Tác  dụng  dược  lý:  các  kết  quả  nghiên  cứu  cho  thấy,  Hoàng  liên  chân gà có nhiều tác dụng dược lý  khác nhau:

     - Kháng khuẩn, kháng virus, kháng  nấm: nhóm nghiên cứu của Hàn Quốc  do Bae EA (1998) đứng đầu đã đánh  giá tác dụng của Hoàng liên chân gà  trên vi khuẩn  Helicobacter pylori , kết  quả  cho  thấy,  nước  sắc  từ  loài  cây  này có tác dụng làm giảm 16% hoạt  tính men urease và ức chế mạnh sự  phát triển của vi khuẩn  Helicobacter  pylori .  Các  nghiên  cứu  khác  cũng  đã chứng minh nước sắc Hoàng liên  chân  gà  và  hoạt  chất  berberin  có  phổ  kháng  khuẩn  rộng  đối  với  một  số chủng gram (+) và gram (-). Nước  sắc  thể  hiện  tác  dụng  ức  chế  một  số  vi  khuẩn  tùy  theo  độ  pha  loãng  khác nhau như:  Shigella shigac ,  Sh.  dysenteriae ,  Bacillus  tuberculosis ,  Bacillus  cholera ,  Staphylococcus  aureus ,  Bacillus  paratyphi ,  Bacillus  coli ,  Bacillus proteus ,  Streptococcus  hemolyticus ,  Vitrio cholera ,  Baccillus  subtilis ...  Cơ  chế  tác  dụng  kháng  khuẩn được giải thích là do berberin  ức chế tổng hợp ARN, ADN và protein  đối  với  vi  khuẩn.  Ngoài  ra,  Hoàng  liên chân gà còn có tác dụng kháng  nấm  và  virus.  Kết  quả  nghiên  cứu  cho thấy, nước sắc Hoàng liên chân  gà với nồng độ 50% khi thí nghiệm  trên phôi gà có tác dụng ức chế sự  phát triển của virus cúm chủng PR8,  56S8, P.M.

    - Giảm hội chứng ruột kích thích  và điều trị viêm đường tiêu hóa: năm  2011,  Yungwui  Tjong  và  cộng  sự  (Hồng Kông, Trung Quốc) đã nghiên  cứu chiết xuất rễ Hoàng liên chân gà  và nhận thấy chúng có tác dụng giảm  những  cơn  đau  nội  tạng  trên  động  vật thực nghiệm, cơ chế có thể là do  làm  giảm  hormon  cholecystokinin  và serotonin - là những chất làm co  cơ  trơn  dẫn  tới  tăng  nhu  động  đại  tràng.  Cũng  trong  năm  này,  nhóm  nghiên  cứu  của  Qian  Zhang  và  cộng sự (Trung Quốc) đã cho thấy  tác  dụng  điều  trị  viêm  đường  tiêu  hóa của dược liệu Hoàng liên chân  gà. Theo đó, dịch chiết nước Hoàng  liên chân gà với liều 300 mg/kg cân  nặng và berberin với liều 120 mg/kg  cân nặng đã có tác dụng làm giảm  tổn thương đường tiêu hóa gây ra bởi  lip oposaccharose  theo  cơ  chế  làm  tăng hoạt động của SOD và GSH-Px, ức chế hoạt động của TLR4 và NF-jB  ở hồi tràng.

    (4)  Đặc biệt, một số nghiên cứu được  công bố năm 2018 cho thấy, Hoàng  liên chân gà có tiềm năng để điều trị  bệnh  Alzheimer,  bảo  vệ  thần  kinh,  thận. Cụ thể, nhóm nghiên cứu của  Cao Thảo Nguyên và cộng sự (Việt  Nam)  đã  điều  tra  thành  phần  hóa  học  một  chiết  xuất  nước  của  dược  liệu  Hoàng  liên  chân  gà  và  xác  định  được  2  protoberberines  bậc  bốn (1, 2) và 1 amide ba vòng mới  (3), cùng với 5 hợp chất đã biết (4,  5, 6, 7, 8). Các hợp chất 4, 5 và 7  cho  thấy  sự  ức  chế  mạnh  đối  với  acetylcholinesterase  (AChE)  tương  ứng với các giá trị IC 50  là 1,1; 5,6 và  12,9 μ M. Hợp chất 2 và 4 cho thấy sự  ức chế butyrylcholinesterase (BChE)  tương ứng với giá trị IC 50  là 11,5 và  27,8 μ M. Qua nghiên cứu này, các tác  giả kết luận Hoàng liên chân gà là  dược liệu tiềm năng để điều trị bệnh  Alzheimer.  Tại  Trung  Quốc,  Yujuan  Li và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng  bảo vệ thần kinh của polysaccharide  Hoàng liên chân gà trên mô hình giun  tròn  ( Caenorhabditis  elegans )  biến  đổi gen bị bệnh Alzheimer được gây  độc bằng amyloid-beta (A β ). Những  dữ liệu nghiên cứu chứng minh rằng  polysaccharide Hoàng liên chân gà  có thể làm giảm độc tính do A β  gây  ra bằng cách trì hoãn sự lão hóa, làm  giảm tốc độ tê liệt, ức chế sự lắng  đọng của A β , và tăng mức biểu hiện  của gen HSP trong giun tròn biến đổi  gen. Bên cạnh đó, Ying-Ying Wang và  cộng sự (Trung Quốc) đã chứng minh  rằng berberine (thành phần hoạt chất  chính của Hoàng liên chân gà) có thể  bảo  vệ  chức  năng  của  podocytes  thông qua ức chế chuyển TGF- β 1 từ  các tế bào Mesangial cầu thận sang  podocyte. Đây là một trong những cơ  chế tiềm năng của tác dụng bảo vệ  đối với bệnh thận do tiểu đường.  

    (5) Không chỉ dừng lại ở đó, Hoàng  liên chân gà còn được các công trình  nghiên cứu khoa học gần đây chứng  minh là dược liệu tiềm năng để điều trị  các bệnh về sa sút trí tuệ, tiểu đường,  phòng ngừa xơ vữa động mạch, lợi  mật, chống ung thư, hạ huyết áp, an  thần... Những tác dụng này đã được  Đỗ Huy Bích và cộng sự ghi chép lại  trong bộ sách  Cây thuốc và động vật  làm thuốc ở Việt Nam  do Nhà xuất  bản Khoa học và Kỹ thuật phát hành.

    (6) Việt Nam là một quốc gia sở hữu  nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức  sử  dụng  cây  thuốc  vô  cùng  phong  phú, đa dạng. Nhu cầu sử dụng dược  liệu phục vụ cho việc chăm sóc sức  khỏe cộng đồng tương đối cao. Trước  tình trạng cạn kiệt nguồn Hoàng liên  chân gà ở nước ta cùng với việc xác  định  được  những  vai  trò  phòng  và  chữa bệnh hết sức quan trọng của vị  thuốc này trong y dược học cổ truyền  và y dược học hiện đại, cần phải có  những hướng nghiên cứu mới về cây  Hoàng liên chân gà nhằm phát triển  nguồn dược liệu và tiềm năng chữa  bệnh từ dược liệu quý này.

    (7) Để bảo tồn các cây thuốc quý nói  chung, Hoàng liên chân gà nói riêng,  cách tốt nhất là hình thành nên chuỗi  giá trị cho chúng để bảo tồn và phát  triển bền vững trong thực tiễn cuộc  sống. Một số hoạt động nghiên cứu  cơ bản trong chuỗi giá trị như sau:  nghiên cứu quy trình kỹ thuật nhân  giống,  sản  xuất  giống  Hoàng  liên  chân  gà;  nghiên  cứu  quy  trình  kỹ  thuật  trồng  và  xây  dựng  mô  hình  trồng  Hoàng  liên  chân  gà;  sơ  chế,  chế biến tại vùng nguyên liệu để tạo  dược liệu Hoàng liên chân gà; nghiên  cứu  đánh  giá  các  thành  phần  hóa  học, tác dụng dược lý của dược liệu  trồng được so với dược liệu thu hái tự  nhiên và dược liệu nhập khẩu; nghiên  cứu bào chế sản phẩm bảo vệ sức  khỏe có sử dụng Hoàng liên chân gà  và các dược liệu khác đảm bảo được  tính an toàn, hiệu quả, đủ điều kiện  đưa ra thị trường.

    (8) Nói  cách  khác,  nghiên  cứu  xây  dựng  cơ  chế  bảo  tồn  giống,  cơ  sở  sản xuất giống, hình thành các vùng  chuyên  canh  trồng  nguyên  liệu,  cơ  sở chế biến tại vùng nguyên liệu, tạo  ra những sản phẩm được bào chế từ  Hoàng liên chân gà là việc làm thiết  thực và cần thiết để bảo tồn nguồn  gen, tạo dược liệu quý cho y học cổ  truyền Việt Nam, góp phần chăm sóc  sức khỏe cộng đồng.

(Nguồn: “Hoàng liên chân gà – dược liệu quý đa tác dụng”, Phùng Tuấn Giang, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Trong số các thành  phần  hóa  học  của Hoàng liên chân gà, thành phần nào được quan tâm nhiều nhất?

72 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 5:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ – DƯỢC LIỆU QUÝ ĐA TÁC DỤNG

    (1) Hoàng liên chân gà ( Coptis  chinensis  Franch) là cây  thân thảo, sống lâu năm,  ưa sống  ở vùng núi cao  1.000-2.500 m, mưa nhiều,  ẩm ướt.  Hiện  nay,  loài  dược  liệu  này  được  trồng nhiều tại Trung Quốc, chủ yếu  ở các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ  Bắc,  Thiểm  Tây,  Hồ  Nam,  Giang  Tây, Triết Giang, Sơn Tây. Tại Việt  Nam,  Hoàng  liên  chân  gà  phân  bố  chủ yếu ở huyện Sa Pa (Lào Cai) và  huyện Quản Bạ (Hà Giang). Hoàng  liên chân gà thuộc diện quý hiếm, đã  được đưa vào Sách đỏ của Liên minh  bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)  năm 1980, Sách đỏ  Ấn Độ 1980 và  Sách đỏ Việt Nam năm 1996.  

    (2) Trong y học cổ truyền, Hoàng liên  chân  gà  có  vị  đắng,  tính  hàn.  Quy  kinh vào tâm, can, đởm, tiểu trường.  Có  tác  dụng  thanh  nhiệt  táo  thấp,  chủ trị các bệnh vị tràng thấp nhiệt  dẫn đến chứng lỵ, tiêu chảy; thanh  tâm  trừ  phiền:  tâm  hỏa  thịnh  gây  phiền muộn, mất ngủ, miệng lưỡi lở  loét; giải nhiệt độc ung nhọt, sốt cao,  phiền táo, chóng mặt, nói nhảm, mê  cuồng, lưỡi đỏ, mạch sác; thanh can  sáng mắt, điều trị các bệnh do can  hỏa gây đau mắt, đỏ mắt, chảy nước  mắt; giải độc ba đậu, khinh phấn.

    (3) Ngày nay, dược liệu này đã được  nhiều  nhà  khoa  học  trên  thế  giới  nghiên cứu về thành phần hóa học  và tác dụng dược lý.

     Thành  phần  hóa  học:  thân,  rễ  Hoàng  liên  chân  gà  có  chứa  nhiều  alcaloid  (5-8%),  với  các  thành  phần  chính  là  berberin,  palmatin,  jatrorrhizin,  coptisin,  epiberberin,  columbamin,  worenin,  magnoflorin...  Các thành phần alcaloid của Hoàng  liên  chân  gà  được  tìm  thấy  trong  hầu  hết  các  bộ  phận  của  cây,  tuy  nhiên  tỷ  lệ  alcaloid  trong  các  bộ  phận của cây thay đổi theo các giai  đoạn sinh trưởng và mùa. Vào tháng  9-10, ở thân và rễ nhỏ có hàm lượng  berberin cao; ở lá già trước khi rụng  (tháng 7-10) hàm lượng alcaloid cũng  thường cao; ở hoa có khoảng 0,56%  và hạt chứa 0,23% berberin. Ngoài  ra,  trong  thân,  rễ  của  Hoàng  liên  chân gà còn có tinh bột, acid hữu cơ  như acid ferulic... Trong số các thành  phần  hóa  học  nêu  trên,  berberin  được y học quan tâm nhiều nhất, tiếp  đến là palmatin.

     Tác  dụng  dược  lý:  các  kết  quả  nghiên  cứu  cho  thấy,  Hoàng  liên  chân gà có nhiều tác dụng dược lý  khác nhau:

     - Kháng khuẩn, kháng virus, kháng  nấm: nhóm nghiên cứu của Hàn Quốc  do Bae EA (1998) đứng đầu đã đánh  giá tác dụng của Hoàng liên chân gà  trên vi khuẩn  Helicobacter pylori , kết  quả  cho  thấy,  nước  sắc  từ  loài  cây  này có tác dụng làm giảm 16% hoạt  tính men urease và ức chế mạnh sự  phát triển của vi khuẩn  Helicobacter  pylori .  Các  nghiên  cứu  khác  cũng  đã chứng minh nước sắc Hoàng liên  chân  gà  và  hoạt  chất  berberin  có  phổ  kháng  khuẩn  rộng  đối  với  một  số chủng gram (+) và gram (-). Nước  sắc  thể  hiện  tác  dụng  ức  chế  một  số  vi  khuẩn  tùy  theo  độ  pha  loãng  khác nhau như:  Shigella shigac ,  Sh.  dysenteriae ,  Bacillus  tuberculosis ,  Bacillus  cholera ,  Staphylococcus  aureus ,  Bacillus  paratyphi ,  Bacillus  coli ,  Bacillus proteus ,  Streptococcus  hemolyticus ,  Vitrio cholera ,  Baccillus  subtilis ...  Cơ  chế  tác  dụng  kháng  khuẩn được giải thích là do berberin  ức chế tổng hợp ARN, ADN và protein  đối  với  vi  khuẩn.  Ngoài  ra,  Hoàng  liên chân gà còn có tác dụng kháng  nấm  và  virus.  Kết  quả  nghiên  cứu  cho thấy, nước sắc Hoàng liên chân  gà với nồng độ 50% khi thí nghiệm  trên phôi gà có tác dụng ức chế sự  phát triển của virus cúm chủng PR8,  56S8, P.M.

    - Giảm hội chứng ruột kích thích  và điều trị viêm đường tiêu hóa: năm  2011,  Yungwui  Tjong  và  cộng  sự  (Hồng Kông, Trung Quốc) đã nghiên  cứu chiết xuất rễ Hoàng liên chân gà  và nhận thấy chúng có tác dụng giảm  những  cơn  đau  nội  tạng  trên  động  vật thực nghiệm, cơ chế có thể là do  làm  giảm  hormon  cholecystokinin  và serotonin - là những chất làm co  cơ  trơn  dẫn  tới  tăng  nhu  động  đại  tràng.  Cũng  trong  năm  này,  nhóm  nghiên  cứu  của  Qian  Zhang  và  cộng sự (Trung Quốc) đã cho thấy  tác  dụng  điều  trị  viêm  đường  tiêu  hóa của dược liệu Hoàng liên chân  gà. Theo đó, dịch chiết nước Hoàng  liên chân gà với liều 300 mg/kg cân  nặng và berberin với liều 120 mg/kg  cân nặng đã có tác dụng làm giảm  tổn thương đường tiêu hóa gây ra bởi  lip oposaccharose  theo  cơ  chế  làm  tăng hoạt động của SOD và GSH-Px, ức chế hoạt động của TLR4 và NF-jB  ở hồi tràng.

    (4)  Đặc biệt, một số nghiên cứu được  công bố năm 2018 cho thấy, Hoàng  liên chân gà có tiềm năng để điều trị  bệnh  Alzheimer,  bảo  vệ  thần  kinh,  thận. Cụ thể, nhóm nghiên cứu của  Cao Thảo Nguyên và cộng sự (Việt  Nam)  đã  điều  tra  thành  phần  hóa  học  một  chiết  xuất  nước  của  dược  liệu  Hoàng  liên  chân  gà  và  xác  định  được  2  protoberberines  bậc  bốn (1, 2) và 1 amide ba vòng mới  (3), cùng với 5 hợp chất đã biết (4,  5, 6, 7, 8). Các hợp chất 4, 5 và 7  cho  thấy  sự  ức  chế  mạnh  đối  với  acetylcholinesterase  (AChE)  tương  ứng với các giá trị IC 50  là 1,1; 5,6 và  12,9 μ M. Hợp chất 2 và 4 cho thấy sự  ức chế butyrylcholinesterase (BChE)  tương ứng với giá trị IC 50  là 11,5 và  27,8 μ M. Qua nghiên cứu này, các tác  giả kết luận Hoàng liên chân gà là  dược liệu tiềm năng để điều trị bệnh  Alzheimer.  Tại  Trung  Quốc,  Yujuan  Li và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng  bảo vệ thần kinh của polysaccharide  Hoàng liên chân gà trên mô hình giun  tròn  ( Caenorhabditis  elegans )  biến  đổi gen bị bệnh Alzheimer được gây  độc bằng amyloid-beta (A β ). Những  dữ liệu nghiên cứu chứng minh rằng  polysaccharide Hoàng liên chân gà  có thể làm giảm độc tính do A β  gây  ra bằng cách trì hoãn sự lão hóa, làm  giảm tốc độ tê liệt, ức chế sự lắng  đọng của A β , và tăng mức biểu hiện  của gen HSP trong giun tròn biến đổi  gen. Bên cạnh đó, Ying-Ying Wang và  cộng sự (Trung Quốc) đã chứng minh  rằng berberine (thành phần hoạt chất  chính của Hoàng liên chân gà) có thể  bảo  vệ  chức  năng  của  podocytes  thông qua ức chế chuyển TGF- β 1 từ  các tế bào Mesangial cầu thận sang  podocyte. Đây là một trong những cơ  chế tiềm năng của tác dụng bảo vệ  đối với bệnh thận do tiểu đường.  

    (5) Không chỉ dừng lại ở đó, Hoàng  liên chân gà còn được các công trình  nghiên cứu khoa học gần đây chứng  minh là dược liệu tiềm năng để điều trị  các bệnh về sa sút trí tuệ, tiểu đường,  phòng ngừa xơ vữa động mạch, lợi  mật, chống ung thư, hạ huyết áp, an  thần... Những tác dụng này đã được  Đỗ Huy Bích và cộng sự ghi chép lại  trong bộ sách  Cây thuốc và động vật  làm thuốc ở Việt Nam  do Nhà xuất  bản Khoa học và Kỹ thuật phát hành.

    (6) Việt Nam là một quốc gia sở hữu  nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức  sử  dụng  cây  thuốc  vô  cùng  phong  phú, đa dạng. Nhu cầu sử dụng dược  liệu phục vụ cho việc chăm sóc sức  khỏe cộng đồng tương đối cao. Trước  tình trạng cạn kiệt nguồn Hoàng liên  chân gà ở nước ta cùng với việc xác  định  được  những  vai  trò  phòng  và  chữa bệnh hết sức quan trọng của vị  thuốc này trong y dược học cổ truyền  và y dược học hiện đại, cần phải có  những hướng nghiên cứu mới về cây  Hoàng liên chân gà nhằm phát triển  nguồn dược liệu và tiềm năng chữa  bệnh từ dược liệu quý này.

    (7) Để bảo tồn các cây thuốc quý nói  chung, Hoàng liên chân gà nói riêng,  cách tốt nhất là hình thành nên chuỗi  giá trị cho chúng để bảo tồn và phát  triển bền vững trong thực tiễn cuộc  sống. Một số hoạt động nghiên cứu  cơ bản trong chuỗi giá trị như sau:  nghiên cứu quy trình kỹ thuật nhân  giống,  sản  xuất  giống  Hoàng  liên  chân  gà;  nghiên  cứu  quy  trình  kỹ  thuật  trồng  và  xây  dựng  mô  hình  trồng  Hoàng  liên  chân  gà;  sơ  chế,  chế biến tại vùng nguyên liệu để tạo  dược liệu Hoàng liên chân gà; nghiên  cứu  đánh  giá  các  thành  phần  hóa  học, tác dụng dược lý của dược liệu  trồng được so với dược liệu thu hái tự  nhiên và dược liệu nhập khẩu; nghiên  cứu bào chế sản phẩm bảo vệ sức  khỏe có sử dụng Hoàng liên chân gà  và các dược liệu khác đảm bảo được  tính an toàn, hiệu quả, đủ điều kiện  đưa ra thị trường.

    (8) Nói  cách  khác,  nghiên  cứu  xây  dựng  cơ  chế  bảo  tồn  giống,  cơ  sở  sản xuất giống, hình thành các vùng  chuyên  canh  trồng  nguyên  liệu,  cơ  sở chế biến tại vùng nguyên liệu, tạo  ra những sản phẩm được bào chế từ  Hoàng liên chân gà là việc làm thiết  thực và cần thiết để bảo tồn nguồn  gen, tạo dược liệu quý cho y học cổ  truyền Việt Nam, góp phần chăm sóc  sức khỏe cộng đồng.

(Nguồn: “Hoàng liên chân gà – dược liệu quý đa tác dụng”, Phùng Tuấn Giang, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Hoàng liên chân gà không có tác dụng dược lí nào dưới đây?

73 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 6:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ – DƯỢC LIỆU QUÝ ĐA TÁC DỤNG

    (1) Hoàng liên chân gà ( Coptis  chinensis  Franch) là cây  thân thảo, sống lâu năm,  ưa sống  ở vùng núi cao  1.000-2.500 m, mưa nhiều,  ẩm ướt.  Hiện  nay,  loài  dược  liệu  này  được  trồng nhiều tại Trung Quốc, chủ yếu  ở các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ  Bắc,  Thiểm  Tây,  Hồ  Nam,  Giang  Tây, Triết Giang, Sơn Tây. Tại Việt  Nam,  Hoàng  liên  chân  gà  phân  bố  chủ yếu ở huyện Sa Pa (Lào Cai) và  huyện Quản Bạ (Hà Giang). Hoàng  liên chân gà thuộc diện quý hiếm, đã  được đưa vào Sách đỏ của Liên minh  bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)  năm 1980, Sách đỏ  Ấn Độ 1980 và  Sách đỏ Việt Nam năm 1996.  

    (2) Trong y học cổ truyền, Hoàng liên  chân  gà  có  vị  đắng,  tính  hàn.  Quy  kinh vào tâm, can, đởm, tiểu trường.  Có  tác  dụng  thanh  nhiệt  táo  thấp,  chủ trị các bệnh vị tràng thấp nhiệt  dẫn đến chứng lỵ, tiêu chảy; thanh  tâm  trừ  phiền:  tâm  hỏa  thịnh  gây  phiền muộn, mất ngủ, miệng lưỡi lở  loét; giải nhiệt độc ung nhọt, sốt cao,  phiền táo, chóng mặt, nói nhảm, mê  cuồng, lưỡi đỏ, mạch sác; thanh can  sáng mắt, điều trị các bệnh do can  hỏa gây đau mắt, đỏ mắt, chảy nước  mắt; giải độc ba đậu, khinh phấn.

    (3) Ngày nay, dược liệu này đã được  nhiều  nhà  khoa  học  trên  thế  giới  nghiên cứu về thành phần hóa học  và tác dụng dược lý.

     Thành  phần  hóa  học:  thân,  rễ  Hoàng  liên  chân  gà  có  chứa  nhiều  alcaloid  (5-8%),  với  các  thành  phần  chính  là  berberin,  palmatin,  jatrorrhizin,  coptisin,  epiberberin,  columbamin,  worenin,  magnoflorin...  Các thành phần alcaloid của Hoàng  liên  chân  gà  được  tìm  thấy  trong  hầu  hết  các  bộ  phận  của  cây,  tuy  nhiên  tỷ  lệ  alcaloid  trong  các  bộ  phận của cây thay đổi theo các giai  đoạn sinh trưởng và mùa. Vào tháng  9-10, ở thân và rễ nhỏ có hàm lượng  berberin cao; ở lá già trước khi rụng  (tháng 7-10) hàm lượng alcaloid cũng  thường cao; ở hoa có khoảng 0,56%  và hạt chứa 0,23% berberin. Ngoài  ra,  trong  thân,  rễ  của  Hoàng  liên  chân gà còn có tinh bột, acid hữu cơ  như acid ferulic... Trong số các thành  phần  hóa  học  nêu  trên,  berberin  được y học quan tâm nhiều nhất, tiếp  đến là palmatin.

     Tác  dụng  dược  lý:  các  kết  quả  nghiên  cứu  cho  thấy,  Hoàng  liên  chân gà có nhiều tác dụng dược lý  khác nhau:

     - Kháng khuẩn, kháng virus, kháng  nấm: nhóm nghiên cứu của Hàn Quốc  do Bae EA (1998) đứng đầu đã đánh  giá tác dụng của Hoàng liên chân gà  trên vi khuẩn  Helicobacter pylori , kết  quả  cho  thấy,  nước  sắc  từ  loài  cây  này có tác dụng làm giảm 16% hoạt  tính men urease và ức chế mạnh sự  phát triển của vi khuẩn  Helicobacter  pylori .  Các  nghiên  cứu  khác  cũng  đã chứng minh nước sắc Hoàng liên  chân  gà  và  hoạt  chất  berberin  có  phổ  kháng  khuẩn  rộng  đối  với  một  số chủng gram (+) và gram (-). Nước  sắc  thể  hiện  tác  dụng  ức  chế  một  số  vi  khuẩn  tùy  theo  độ  pha  loãng  khác nhau như:  Shigella shigac ,  Sh.  dysenteriae ,  Bacillus  tuberculosis ,  Bacillus  cholera ,  Staphylococcus  aureus ,  Bacillus  paratyphi ,  Bacillus  coli ,  Bacillus proteus ,  Streptococcus  hemolyticus ,  Vitrio cholera ,  Baccillus  subtilis ...  Cơ  chế  tác  dụng  kháng  khuẩn được giải thích là do berberin  ức chế tổng hợp ARN, ADN và protein  đối  với  vi  khuẩn.  Ngoài  ra,  Hoàng  liên chân gà còn có tác dụng kháng  nấm  và  virus.  Kết  quả  nghiên  cứu  cho thấy, nước sắc Hoàng liên chân  gà với nồng độ 50% khi thí nghiệm  trên phôi gà có tác dụng ức chế sự  phát triển của virus cúm chủng PR8,  56S8, P.M.

    - Giảm hội chứng ruột kích thích  và điều trị viêm đường tiêu hóa: năm  2011,  Yungwui  Tjong  và  cộng  sự  (Hồng Kông, Trung Quốc) đã nghiên  cứu chiết xuất rễ Hoàng liên chân gà  và nhận thấy chúng có tác dụng giảm  những  cơn  đau  nội  tạng  trên  động  vật thực nghiệm, cơ chế có thể là do  làm  giảm  hormon  cholecystokinin  và serotonin - là những chất làm co  cơ  trơn  dẫn  tới  tăng  nhu  động  đại  tràng.  Cũng  trong  năm  này,  nhóm  nghiên  cứu  của  Qian  Zhang  và  cộng sự (Trung Quốc) đã cho thấy  tác  dụng  điều  trị  viêm  đường  tiêu  hóa của dược liệu Hoàng liên chân  gà. Theo đó, dịch chiết nước Hoàng  liên chân gà với liều 300 mg/kg cân  nặng và berberin với liều 120 mg/kg  cân nặng đã có tác dụng làm giảm  tổn thương đường tiêu hóa gây ra bởi  lip oposaccharose  theo  cơ  chế  làm  tăng hoạt động của SOD và GSH-Px, ức chế hoạt động của TLR4 và NF-jB  ở hồi tràng.

    (4)  Đặc biệt, một số nghiên cứu được  công bố năm 2018 cho thấy, Hoàng  liên chân gà có tiềm năng để điều trị  bệnh  Alzheimer,  bảo  vệ  thần  kinh,  thận. Cụ thể, nhóm nghiên cứu của  Cao Thảo Nguyên và cộng sự (Việt  Nam)  đã  điều  tra  thành  phần  hóa  học  một  chiết  xuất  nước  của  dược  liệu  Hoàng  liên  chân  gà  và  xác  định  được  2  protoberberines  bậc  bốn (1, 2) và 1 amide ba vòng mới  (3), cùng với 5 hợp chất đã biết (4,  5, 6, 7, 8). Các hợp chất 4, 5 và 7  cho  thấy  sự  ức  chế  mạnh  đối  với  acetylcholinesterase  (AChE)  tương  ứng với các giá trị IC 50  là 1,1; 5,6 và  12,9 μ M. Hợp chất 2 và 4 cho thấy sự  ức chế butyrylcholinesterase (BChE)  tương ứng với giá trị IC 50  là 11,5 và  27,8 μ M. Qua nghiên cứu này, các tác  giả kết luận Hoàng liên chân gà là  dược liệu tiềm năng để điều trị bệnh  Alzheimer.  Tại  Trung  Quốc,  Yujuan  Li và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng  bảo vệ thần kinh của polysaccharide  Hoàng liên chân gà trên mô hình giun  tròn  ( Caenorhabditis  elegans )  biến  đổi gen bị bệnh Alzheimer được gây  độc bằng amyloid-beta (A β ). Những  dữ liệu nghiên cứu chứng minh rằng  polysaccharide Hoàng liên chân gà  có thể làm giảm độc tính do A β  gây  ra bằng cách trì hoãn sự lão hóa, làm  giảm tốc độ tê liệt, ức chế sự lắng  đọng của A β , và tăng mức biểu hiện  của gen HSP trong giun tròn biến đổi  gen. Bên cạnh đó, Ying-Ying Wang và  cộng sự (Trung Quốc) đã chứng minh  rằng berberine (thành phần hoạt chất  chính của Hoàng liên chân gà) có thể  bảo  vệ  chức  năng  của  podocytes  thông qua ức chế chuyển TGF- β 1 từ  các tế bào Mesangial cầu thận sang  podocyte. Đây là một trong những cơ  chế tiềm năng của tác dụng bảo vệ  đối với bệnh thận do tiểu đường.  

    (5) Không chỉ dừng lại ở đó, Hoàng  liên chân gà còn được các công trình  nghiên cứu khoa học gần đây chứng  minh là dược liệu tiềm năng để điều trị  các bệnh về sa sút trí tuệ, tiểu đường,  phòng ngừa xơ vữa động mạch, lợi  mật, chống ung thư, hạ huyết áp, an  thần... Những tác dụng này đã được  Đỗ Huy Bích và cộng sự ghi chép lại  trong bộ sách  Cây thuốc và động vật  làm thuốc ở Việt Nam  do Nhà xuất  bản Khoa học và Kỹ thuật phát hành.

    (6) Việt Nam là một quốc gia sở hữu  nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức  sử  dụng  cây  thuốc  vô  cùng  phong  phú, đa dạng. Nhu cầu sử dụng dược  liệu phục vụ cho việc chăm sóc sức  khỏe cộng đồng tương đối cao. Trước  tình trạng cạn kiệt nguồn Hoàng liên  chân gà ở nước ta cùng với việc xác  định  được  những  vai  trò  phòng  và  chữa bệnh hết sức quan trọng của vị  thuốc này trong y dược học cổ truyền  và y dược học hiện đại, cần phải có  những hướng nghiên cứu mới về cây  Hoàng liên chân gà nhằm phát triển  nguồn dược liệu và tiềm năng chữa  bệnh từ dược liệu quý này.

    (7) Để bảo tồn các cây thuốc quý nói  chung, Hoàng liên chân gà nói riêng,  cách tốt nhất là hình thành nên chuỗi  giá trị cho chúng để bảo tồn và phát  triển bền vững trong thực tiễn cuộc  sống. Một số hoạt động nghiên cứu  cơ bản trong chuỗi giá trị như sau:  nghiên cứu quy trình kỹ thuật nhân  giống,  sản  xuất  giống  Hoàng  liên  chân  gà;  nghiên  cứu  quy  trình  kỹ  thuật  trồng  và  xây  dựng  mô  hình  trồng  Hoàng  liên  chân  gà;  sơ  chế,  chế biến tại vùng nguyên liệu để tạo  dược liệu Hoàng liên chân gà; nghiên  cứu  đánh  giá  các  thành  phần  hóa  học, tác dụng dược lý của dược liệu  trồng được so với dược liệu thu hái tự  nhiên và dược liệu nhập khẩu; nghiên  cứu bào chế sản phẩm bảo vệ sức  khỏe có sử dụng Hoàng liên chân gà  và các dược liệu khác đảm bảo được  tính an toàn, hiệu quả, đủ điều kiện  đưa ra thị trường.

    (8) Nói  cách  khác,  nghiên  cứu  xây  dựng  cơ  chế  bảo  tồn  giống,  cơ  sở  sản xuất giống, hình thành các vùng  chuyên  canh  trồng  nguyên  liệu,  cơ  sở chế biến tại vùng nguyên liệu, tạo  ra những sản phẩm được bào chế từ  Hoàng liên chân gà là việc làm thiết  thực và cần thiết để bảo tồn nguồn  gen, tạo dược liệu quý cho y học cổ  truyền Việt Nam, góp phần chăm sóc  sức khỏe cộng đồng.

(Nguồn: “Hoàng liên chân gà – dược liệu quý đa tác dụng”, Phùng Tuấn Giang, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Qua nghiên cứu, nhóm nghiên cứu của  Cao Thảo Nguyên và cộng sự kết luận Hoàng liên chân gà là  dược liệu tiềm năng để điều trị bệnh gì?

72 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ – DƯỢC LIỆU QUÝ ĐA TÁC DỤNG

    (1) Hoàng liên chân gà ( Coptis  chinensis  Franch) là cây  thân thảo, sống lâu năm,  ưa sống  ở vùng núi cao  1.000-2.500 m, mưa nhiều,  ẩm ướt.  Hiện  nay,  loài  dược  liệu  này  được  trồng nhiều tại Trung Quốc, chủ yếu  ở các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ  Bắc,  Thiểm  Tây,  Hồ  Nam,  Giang  Tây, Triết Giang, Sơn Tây. Tại Việt  Nam,  Hoàng  liên  chân  gà  phân  bố  chủ yếu ở huyện Sa Pa (Lào Cai) và  huyện Quản Bạ (Hà Giang). Hoàng  liên chân gà thuộc diện quý hiếm, đã  được đưa vào Sách đỏ của Liên minh  bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)  năm 1980, Sách đỏ  Ấn Độ 1980 và  Sách đỏ Việt Nam năm 1996.  

    (2) Trong y học cổ truyền, Hoàng liên  chân  gà  có  vị  đắng,  tính  hàn.  Quy  kinh vào tâm, can, đởm, tiểu trường.  Có  tác  dụng  thanh  nhiệt  táo  thấp,  chủ trị các bệnh vị tràng thấp nhiệt  dẫn đến chứng lỵ, tiêu chảy; thanh  tâm  trừ  phiền:  tâm  hỏa  thịnh  gây  phiền muộn, mất ngủ, miệng lưỡi lở  loét; giải nhiệt độc ung nhọt, sốt cao,  phiền táo, chóng mặt, nói nhảm, mê  cuồng, lưỡi đỏ, mạch sác; thanh can  sáng mắt, điều trị các bệnh do can  hỏa gây đau mắt, đỏ mắt, chảy nước  mắt; giải độc ba đậu, khinh phấn.

    (3) Ngày nay, dược liệu này đã được  nhiều  nhà  khoa  học  trên  thế  giới  nghiên cứu về thành phần hóa học  và tác dụng dược lý.

     Thành  phần  hóa  học:  thân,  rễ  Hoàng  liên  chân  gà  có  chứa  nhiều  alcaloid  (5-8%),  với  các  thành  phần  chính  là  berberin,  palmatin,  jatrorrhizin,  coptisin,  epiberberin,  columbamin,  worenin,  magnoflorin...  Các thành phần alcaloid của Hoàng  liên  chân  gà  được  tìm  thấy  trong  hầu  hết  các  bộ  phận  của  cây,  tuy  nhiên  tỷ  lệ  alcaloid  trong  các  bộ  phận của cây thay đổi theo các giai  đoạn sinh trưởng và mùa. Vào tháng  9-10, ở thân và rễ nhỏ có hàm lượng  berberin cao; ở lá già trước khi rụng  (tháng 7-10) hàm lượng alcaloid cũng  thường cao; ở hoa có khoảng 0,56%  và hạt chứa 0,23% berberin. Ngoài  ra,  trong  thân,  rễ  của  Hoàng  liên  chân gà còn có tinh bột, acid hữu cơ  như acid ferulic... Trong số các thành  phần  hóa  học  nêu  trên,  berberin  được y học quan tâm nhiều nhất, tiếp  đến là palmatin.

     Tác  dụng  dược  lý:  các  kết  quả  nghiên  cứu  cho  thấy,  Hoàng  liên  chân gà có nhiều tác dụng dược lý  khác nhau:

     - Kháng khuẩn, kháng virus, kháng  nấm: nhóm nghiên cứu của Hàn Quốc  do Bae EA (1998) đứng đầu đã đánh  giá tác dụng của Hoàng liên chân gà  trên vi khuẩn  Helicobacter pylori , kết  quả  cho  thấy,  nước  sắc  từ  loài  cây  này có tác dụng làm giảm 16% hoạt  tính men urease và ức chế mạnh sự  phát triển của vi khuẩn  Helicobacter  pylori .  Các  nghiên  cứu  khác  cũng  đã chứng minh nước sắc Hoàng liên  chân  gà  và  hoạt  chất  berberin  có  phổ  kháng  khuẩn  rộng  đối  với  một  số chủng gram (+) và gram (-). Nước  sắc  thể  hiện  tác  dụng  ức  chế  một  số  vi  khuẩn  tùy  theo  độ  pha  loãng  khác nhau như:  Shigella shigac ,  Sh.  dysenteriae ,  Bacillus  tuberculosis ,  Bacillus  cholera ,  Staphylococcus  aureus ,  Bacillus  paratyphi ,  Bacillus  coli ,  Bacillus proteus ,  Streptococcus  hemolyticus ,  Vitrio cholera ,  Baccillus  subtilis ...  Cơ  chế  tác  dụng  kháng  khuẩn được giải thích là do berberin  ức chế tổng hợp ARN, ADN và protein  đối  với  vi  khuẩn.  Ngoài  ra,  Hoàng  liên chân gà còn có tác dụng kháng  nấm  và  virus.  Kết  quả  nghiên  cứu  cho thấy, nước sắc Hoàng liên chân  gà với nồng độ 50% khi thí nghiệm  trên phôi gà có tác dụng ức chế sự  phát triển của virus cúm chủng PR8,  56S8, P.M.

    - Giảm hội chứng ruột kích thích  và điều trị viêm đường tiêu hóa: năm  2011,  Yungwui  Tjong  và  cộng  sự  (Hồng Kông, Trung Quốc) đã nghiên  cứu chiết xuất rễ Hoàng liên chân gà  và nhận thấy chúng có tác dụng giảm  những  cơn  đau  nội  tạng  trên  động  vật thực nghiệm, cơ chế có thể là do  làm  giảm  hormon  cholecystokinin  và serotonin - là những chất làm co  cơ  trơn  dẫn  tới  tăng  nhu  động  đại  tràng.  Cũng  trong  năm  này,  nhóm  nghiên  cứu  của  Qian  Zhang  và  cộng sự (Trung Quốc) đã cho thấy  tác  dụng  điều  trị  viêm  đường  tiêu  hóa của dược liệu Hoàng liên chân  gà. Theo đó, dịch chiết nước Hoàng  liên chân gà với liều 300 mg/kg cân  nặng và berberin với liều 120 mg/kg  cân nặng đã có tác dụng làm giảm  tổn thương đường tiêu hóa gây ra bởi  lip oposaccharose  theo  cơ  chế  làm  tăng hoạt động của SOD và GSH-Px, ức chế hoạt động của TLR4 và NF-jB  ở hồi tràng.

    (4)  Đặc biệt, một số nghiên cứu được  công bố năm 2018 cho thấy, Hoàng  liên chân gà có tiềm năng để điều trị  bệnh  Alzheimer,  bảo  vệ  thần  kinh,  thận. Cụ thể, nhóm nghiên cứu của  Cao Thảo Nguyên và cộng sự (Việt  Nam)  đã  điều  tra  thành  phần  hóa  học  một  chiết  xuất  nước  của  dược  liệu  Hoàng  liên  chân  gà  và  xác  định  được  2  protoberberines  bậc  bốn (1, 2) và 1 amide ba vòng mới  (3), cùng với 5 hợp chất đã biết (4,  5, 6, 7, 8). Các hợp chất 4, 5 và 7  cho  thấy  sự  ức  chế  mạnh  đối  với  acetylcholinesterase  (AChE)  tương  ứng với các giá trị IC 50  là 1,1; 5,6 và  12,9 μ M. Hợp chất 2 và 4 cho thấy sự  ức chế butyrylcholinesterase (BChE)  tương ứng với giá trị IC 50  là 11,5 và  27,8 μ M. Qua nghiên cứu này, các tác  giả kết luận Hoàng liên chân gà là  dược liệu tiềm năng để điều trị bệnh  Alzheimer.  Tại  Trung  Quốc,  Yujuan  Li và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng  bảo vệ thần kinh của polysaccharide  Hoàng liên chân gà trên mô hình giun  tròn  ( Caenorhabditis  elegans )  biến  đổi gen bị bệnh Alzheimer được gây  độc bằng amyloid-beta (A β ). Những  dữ liệu nghiên cứu chứng minh rằng  polysaccharide Hoàng liên chân gà  có thể làm giảm độc tính do A β  gây  ra bằng cách trì hoãn sự lão hóa, làm  giảm tốc độ tê liệt, ức chế sự lắng  đọng của A β , và tăng mức biểu hiện  của gen HSP trong giun tròn biến đổi  gen. Bên cạnh đó, Ying-Ying Wang và  cộng sự (Trung Quốc) đã chứng minh  rằng berberine (thành phần hoạt chất  chính của Hoàng liên chân gà) có thể  bảo  vệ  chức  năng  của  podocytes  thông qua ức chế chuyển TGF- β 1 từ  các tế bào Mesangial cầu thận sang  podocyte. Đây là một trong những cơ  chế tiềm năng của tác dụng bảo vệ  đối với bệnh thận do tiểu đường.  

    (5) Không chỉ dừng lại ở đó, Hoàng  liên chân gà còn được các công trình  nghiên cứu khoa học gần đây chứng  minh là dược liệu tiềm năng để điều trị  các bệnh về sa sút trí tuệ, tiểu đường,  phòng ngừa xơ vữa động mạch, lợi  mật, chống ung thư, hạ huyết áp, an  thần... Những tác dụng này đã được  Đỗ Huy Bích và cộng sự ghi chép lại  trong bộ sách  Cây thuốc và động vật  làm thuốc ở Việt Nam  do Nhà xuất  bản Khoa học và Kỹ thuật phát hành.

    (6) Việt Nam là một quốc gia sở hữu  nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức  sử  dụng  cây  thuốc  vô  cùng  phong  phú, đa dạng. Nhu cầu sử dụng dược  liệu phục vụ cho việc chăm sóc sức  khỏe cộng đồng tương đối cao. Trước  tình trạng cạn kiệt nguồn Hoàng liên  chân gà ở nước ta cùng với việc xác  định  được  những  vai  trò  phòng  và  chữa bệnh hết sức quan trọng của vị  thuốc này trong y dược học cổ truyền  và y dược học hiện đại, cần phải có  những hướng nghiên cứu mới về cây  Hoàng liên chân gà nhằm phát triển  nguồn dược liệu và tiềm năng chữa  bệnh từ dược liệu quý này.

    (7) Để bảo tồn các cây thuốc quý nói  chung, Hoàng liên chân gà nói riêng,  cách tốt nhất là hình thành nên chuỗi  giá trị cho chúng để bảo tồn và phát  triển bền vững trong thực tiễn cuộc  sống. Một số hoạt động nghiên cứu  cơ bản trong chuỗi giá trị như sau:  nghiên cứu quy trình kỹ thuật nhân  giống,  sản  xuất  giống  Hoàng  liên  chân  gà;  nghiên  cứu  quy  trình  kỹ  thuật  trồng  và  xây  dựng  mô  hình  trồng  Hoàng  liên  chân  gà;  sơ  chế,  chế biến tại vùng nguyên liệu để tạo  dược liệu Hoàng liên chân gà; nghiên  cứu  đánh  giá  các  thành  phần  hóa  học, tác dụng dược lý của dược liệu  trồng được so với dược liệu thu hái tự  nhiên và dược liệu nhập khẩu; nghiên  cứu bào chế sản phẩm bảo vệ sức  khỏe có sử dụng Hoàng liên chân gà  và các dược liệu khác đảm bảo được  tính an toàn, hiệu quả, đủ điều kiện  đưa ra thị trường.

    (8) Nói  cách  khác,  nghiên  cứu  xây  dựng  cơ  chế  bảo  tồn  giống,  cơ  sở  sản xuất giống, hình thành các vùng  chuyên  canh  trồng  nguyên  liệu,  cơ  sở chế biến tại vùng nguyên liệu, tạo  ra những sản phẩm được bào chế từ  Hoàng liên chân gà là việc làm thiết  thực và cần thiết để bảo tồn nguồn  gen, tạo dược liệu quý cho y học cổ  truyền Việt Nam, góp phần chăm sóc  sức khỏe cộng đồng.

(Nguồn: “Hoàng liên chân gà – dược liệu quý đa tác dụng”, Phùng Tuấn Giang, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Nội dung chính của đoạn (7) là gì?

67 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước