Câu hỏi:
2 năm trước

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời

1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.

2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.

3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).

4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.

5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.

6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.

7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.

8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.

Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.

(Nguồn: vtv.vn)

Theo bài đọc, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra điều gì về gió Mặt trời?

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: d

Khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán.

Câu hỏi khác

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời

1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.

2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.

3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).

4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.

5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.

6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.

7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.

8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.

Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.

(Nguồn: vtv.vn)

Diễn đạt nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý chính của bài đọc trên?

85 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời

1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.

2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.

3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).

4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.

5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.

6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.

7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.

8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.

Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.

(Nguồn: vtv.vn)

NASA là tên viết tắt của:

78 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 3:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời

1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.

2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.

3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).

4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.

5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.

6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.

7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.

8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.

Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.

(Nguồn: vtv.vn)

Nhiệt độ ở bề mặt của Mặt trời khoảng bao nhiêu độ C?

86 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời

1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.

2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.

3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).

4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.

5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.

6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.

7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.

8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.

Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.

(Nguồn: vtv.vn)

Theo dữ liệu mới, vì sao quầng mặt trời tự nóng lên thay vì phải nguội đi theo nguyên lí thông thường?

74 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 6:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời

1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.

2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.

3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).

4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.

5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.

6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.

7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.

8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.

Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.

(Nguồn: vtv.vn)

Mặt trời cách Trái đất bao nhiêu km?

72 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời

1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.

2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.

3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).

4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.

5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.

6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.

7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.

8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.

Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.

(Nguồn: vtv.vn)

Ai là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành?

70 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước