Câu hỏi:
2 năm trước

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện

      (1) Theo  Quy  hoạch  điện  VII  đã  được  Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg  ngày  21/7/2011,  từ  2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt  điện than được đầu tư xây dựng  với  tổng  số  vốn  khoảng  100  tỷ  USD,  trong  đó  vốn  đầu  tư  cho  phần xây dựng và thiết bị khoảng  60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội  lớn để phát triển các

ngành cơ khí  phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo  nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự  chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị  nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư  và tránh lệ thuộc nhà thầu nước  ngoài,  Thủ  tướng  Chính  phủ  đã  ban  hành  Quyết  định  số  1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ  chế  thí  điểm  thực  hiện  thiết  kế,  chế  tạo  trong  nước  thiết  bị  các  nhà  máy  nhiệt  điện  trong  giai  đoạn  2012-2025”  (Quyết  định  1791).  Mục  tiêu  chung  của  cơ  chế là giúp các doanh nghiệp cơ  khí trong nước nâng cao năng lực,  tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo  thiết bị cho nhà máy nhiệt điện,  thúc  đẩy  phát  triển  ngành  công  nghiệp  cơ  khí  trong  nước.  Mục  tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ  80% giá trị thiết kế, 70% giá trị  chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị  của nhà máy nhiệt điện vào năm  2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ  chế thực hiện như: phân chia gói  thầu, cách thức nhận chuyển giao  công  nghệ,  hình  thức  lựa  chọn  nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá  gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu  tư và các cơ chế hỗ trợ khác.  

      (2)  Triển  khai  thực  hiện  Quyết  định số 1791, trên cơ sở đề xuất  của các doanh nghiệp, Bộ Công  Thương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt cho một số doanh nghiệp  cơ khí trong nước thực hiện Dự án  KHCN “Nghiên cứu làm chủ công  nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào  vận hành một số hệ thống thiết  bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy  than  công  suất  đến  600  MW”  với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự  án thành phần nhằm hỗ trợ các  doanh  nghiệp  nghiên  cứu  hoặc  nhận chuyển giao công nghệ làm  chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết  bị nêu trên. Cụ thể:  

      (3) Hệ  thống  bốc  dỡ  than:  hệ  thống bốc than cho các nhà máy  nhiệt  điện  có  giá  trung  bình  từ  60 đến 100 triệu USD tùy thuộc  vào cấu hình cụ thể của nhà máy.  Hệ  thống  bao  gồm  thiết  bị  bốc  dỡ  than  từ  tàu  lên  cảng,  băng  tải vận chuyển từ cảng vào nhà  kho,  trong  nhà  kho  có  các  máy  đánh đống, phá đống, trộn; trước  khi vào nhà kho than được sàng  tuyển phân loại, loại bỏ kim loại.  Than chứa trong nhà kho sẽ được  băng tải vận chuyển đưa vào két  chứa than để đưa vào đốt trong lò  hơi. Để vận hành các thiết bị của  hệ thống bốc dỡ than, hệ thống  điện động lực và điện điều khiển  cũng được trang bị. Vấn đề của  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam  là  không làm chủ được thiết kế hệ  thống, không làm chủ được việc  chế tạo các thiết bị chính của thiết  bị bốc dỡ than cũng như hệ thống  điện điều khiển... Để nội địa hóa  thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên  cứu Cơ khí (Narime) đã được giao  thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết  kế,  chế  tạo,  tổ  hợp  và  đưa  vào  vận hành hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than cho nhà máy nhiệt  điện đốt than  có công suất tổ máy  đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  nhận chuyển giao công nghệ của  Công ty FAM (Đức), đồng thời ký  hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung  cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự  án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay,  Narime  đã  làm  chủ  thiết  kế  hệ  thống, có khả năng tự thiết kế hệ  thống điện, hệ thống điều khiển,  băng tải vận chuyển, tháp chuyển  tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ  được 60% công việc thiết kế, 50%  tỷ lệ chế tạo thiết bị)...   

      (4) Hệ thống khử lưu huỳnh:  thông  thường  giá  thành  của  hệ  thống  này  khoảng  70-100  triệu  USD  và chúng ta phải nhập 100% của  nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo  trong nước thiết bị này cần một số  điều kiện sau: phải chỉ định thầu  cho một doanh nghiệp trong nước  thực  hiện  gói  thầu  (theo  Quyết  định số 1791), nhận chuyển giao  công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà  thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và  làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN  đã giao cho Narime thực hiện đề  tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo  và  đưa  vào  vận  hành  hệ  thống  khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò  (FGD)  cho  nhà  máy  nhiệt  điện  đốt than có công suất tổ máy đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  chủ  động  liên  kết  với  nhiều  đối  tác  nước ngoài như MHPS của Nhật  Bản,  KC  Cotrell  của  Hàn  Quốc,  Andritz của Áo để tiếp thu công  nghệ, tham gia đấu thầu các gói  thầu về cung cấp hệ thống FGD  cho các dự án đại tu, lắp mới hệ  thống FGD cho các nhà máy nhiệt  điện đang vận hành tại Việt Nam  như các dự án nhiệt điện Quảng  Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông  Bí... Việc làm chủ công nghệ đối  với hệ thống khử lưu huỳnh hiện  còn  phụ  thuộc  vào  địa  chỉ  áp  dụng.  Viện  hy  vọng  sẽ  sớm  tìm  được  địa  chỉ  ứng  dụng  để  thực  hiện thành công đề tài.

      (5) Thiết bị thải tro xỉ:  trong các dự  án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ  phải nhập khẩu đồng bộ từ nước  ngoài (trừ một vài dự án do Nhật  Bản  hoặc  Hàn  Quốc  làm  tổng  thầu, các nhà thầu Việt Nam được  thuê lại làm phần kết cấu thép).  Để  khắc  phục  tình  trạng  trên,  Bộ KH&CN đã giao Narime thực  hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà  máy nhiệt điện đốt than phun có  công suất tổ máy đến khoảng 600  MW”. Về thiết kế, Narime đã có  thể  thực  hiện  việc  thiết  kế  trên  cơ  sở  thiết  kế  của  nước  ngoài,  riêng phần điện, tự động hóa đã  làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế  tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như  bơm, động cơ, hộp số, van... phần  còn lại có thể được chế tạo trong  nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50%  cả hệ thống.

      (6) Thiết bị ống khói:  Bộ KH&CN  đã  giao  Tổng  công  ty  Lắp  máy  Việt  Nam  (Lilama)  thực  hiện  nhiệm  vụ:  “Nghiên  cứu  thiết  kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải khói cho các nhà máy  nhiệt điện đốt than có công suất  tổ  máy  đến  600  MW”.  Đến  thời  điểm  hiện  tại,  Lilama  đang  thực  hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp  hệ thống ống khói cho Nhà máy  nhiệt điện Sông Hậu.

      (7) Hệ thống nước làm mát tuần  hoàn:  đã được  Lilama  18  thực  hiện  thiết  kế  chi  tiết  dựa  trên  thiết kế cơ sở của nhà thầu nước  ngoài.  Về  chế  tạo,  ngoài  phần  bơm, động cơ, hộp số phải mua  của nước ngoài, phần còn lại do  Lilama 18 tự thực hiện.

      (8) Trạm phân phối và máy biến  áp:  Công ty chế tạo thiết bị điện  Đông Anh thiết kế, chế tạo máy  biến áp cho các tổ máy 600 MW  không chỉ phục vụ cho nhiệt điện  mà còn phục vụ cho truyền tải và  các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.

      (9) Hệ  thống  phòng  cháy,  chữa  cháy:  Narime đã kết hợp với Công  ty Thăng Long, đơn vị thực hiện  hợp  đồng  cung  cấp  hệ  thống  phòng cháy, chữa cháy cho Dự án  nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay,  Narime  và  Công  ty  Thăng  Long  có khả năng thiết kế và chế tạo  hệ thống phòng cháy, chữa cháy  với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.

      (10) Thiết  bị  lọc  bụi  tĩnh  điện:  đã  được Narime  thiết  kế,  chế  tạo  với  tỷ  lệ  nội  địa  hóa  gần  80%.  Với  sản  phẩm  này,  Narime  đã  làm chủ công nghệ sản xuất các  thành  phần  chính  và  khó,  quyết  định đến chất lượng của thiết bị  như: tấm cực lắng, thanh gai cực  phóng,  quả  búa  bộ  phận  gõ  rũ  bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và  tích hợp thành công hệ thống thiết  bị máy cán chuyên dụng sản xuất  điện cực lắng, thiết bị máy cán -  đột  chuyên  dụng  sản  xuất  điện  cực phóng, thiết bị đồ gá gia công  chuyên dụng sản xuất các chi tiết  bộ búa gõ rũ bụi.

      Thành công từ sự vào cuộc của các  bộ, ngành và doanh nghiệp

      (11) Có  được  những  kết  quả  nêu  trên  là  do  sự  chỉ  đạo  quyết  liệt  của  Chính  phủ  thông  qua  việc  ban  hành  hàng  loạt  các  chính  sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp  cơ  khí  chế  tạo  trong  nước  tham  gia nội địa hóa thiết bị nhà máy  nhiệt  điện  (điển  hình  là  Quyết  định  1791).    Bên  cạnh  đó,  việc  triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự  án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế,  chế  tạo  và  đưa  vào  vận  hành  một số hệ thống thiết bị phụ nhà  máy nhiệt điện chạy than có công  suất  tổ  máy  khoảng  600  MW”  đã  thể  hiện  quyết  tâm  lớn  của  Bộ  KH&CN,  Bộ  Công  Thương,  Narime  cùng  các  nhà  khoa  học  và doanh nghiệp tham gia trong  quá trình nội địa hóa thiết bị nhà  máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có  nhiều kinh nghiệm trong thiết kế  hệ thống, đồng bộ một nhà máy  nhiệt điện đốt than công suất đến  600 MW, nhưng qua thực tế đầu  tư  xây  dựng  các  nhà  máy  nhiệt  điện trong một vài năm gần đây,  chúng  ta  đã  từng  bước  nắm  bắt  được công nghệ thiết kế, chế tạo  và  thu  được  nhiều  kinh  nghiệm  trong quản lý dự án xây dựng nhà  máy nhiệt điện đốt than. Đến thời  điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ  được thiết kế và chế tạo thiết bị  lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa  hóa  khoảng  80%;  làm  chủ  thiết  kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa  trên  50%;  làm  chủ  thiết  kế,  chế  tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với  tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...

      (12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các  dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận  thức, mạnh dạn giao cho các nhà  thầu  trong  nước  thực  hiện  thiết  kế, chế tạo một số thiết bị trong  các nhà máy nhiệt điện. Các tổng  thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư  và nhà thầu nước ngoài) cũng đã  giao cho các doanh nghiệp cơ khí  Việt Nam thực hiện các gói thầu  chế  tạo  thiết  bị  theo  hình  thức  nhà  thầu  phụ;  nhiều  dự  án  đã  được giao cho các doanh nghiệp  trong nước là tổng thầu EPC như  tại các dự án Vũng Áng 1, Thái  Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1,  góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa,  mang lại hiệu quả chung của các  dự án. Bên cạnh đó, các doanh  nghiệp tham gia dự án đã kết hợp  tốt việc thực hiện hợp đồng kinh  tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN  để nghiên cứu, nhận chuyển giao  công  nghệ,  từ  đó  làm  chủ  công  nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua  bán thiết bị, công nghệ kèm theo  điều kiện chuyển giao công nghệ,  biết cách nhận chuyển giao công  nghệ qua việc thực hiện hợp đồng  kinh  tế.  Các  doanh  nghiệp  đã  nghiêm túc đào tạo nguồn nhân  lực để thực hiện việc nội địa hóa.  

      (13) Mặc  dù  đã  đạt  được  những  kết quả rất đáng khích lệ, nhưng  cũng còn một số vấn đề bất cập  như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt  điện đã không thực hiện nghiêm  túc Quyết định 1791. Một số chủ  đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích  trước mắt mà “phớt lờ” những rủi  ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu  tư, giải ngân chậm tiến độ, chất  lượng  thiết  bị  không  đảm  bảo...  Bên  cạnh  đó,  một  số  nhà  thầu  trong nước khi được chỉ định thầu  thực hiện các hạng mục của dự  án nhiệt điện không thực hiện tốt  công việc của mình (tiến độ, chất  lượng, công nghệ các thiết bị phụ  trợ do doanh nghiệp cơ khí trong  nước  sản  xuất  không  đáp  yêu  cầu...),  dẫn  đến  các  chủ  đầu  tư  không tin tưởng để bóc tách các  hạng mục giao cho các nhà thầu  trong nước.   

      (14) Việc  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy nhiệt điện có thành công hay  không  tùy  thuộc  vào  việc  Chính  phủ  chỉ  đạo  các  bộ/ngành  thực  hiện  đúng  các  nội  dung  trong  Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu  Quyết định này không được thực  hiện nghiệm túc, chương trình có  thể không đạt được mục tiêu và  việc  đầu  tư,  xây  dựng  các  nhà  máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn  toàn  vào  nhà  thầu  nước  ngoài.  Nếu  chúng  ta  thực  hiện  Quyết  định 1791 một cách nghiêm túc,  sự thành công của chương trình  nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ  đem lại lợi ích kinh tế lớn tương  tự như các lợi ích chúng ta đã đạt  được  trong  chương  trình  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy  thủy  điện  trước đây.

(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Nội địa hóa thiết bị được hiểu là gì?

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: d

Nội địa hóa thiết bị được hiểu là đẩy mạnh việc tự sản xuất phát triển các thiết bị.

Hướng dẫn giải:

Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn đầu

Câu hỏi khác

Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện

      (1) Theo  Quy  hoạch  điện  VII  đã  được  Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg  ngày  21/7/2011,  từ  2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt  điện than được đầu tư xây dựng  với  tổng  số  vốn  khoảng  100  tỷ  USD,  trong  đó  vốn  đầu  tư  cho  phần xây dựng và thiết bị khoảng  60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội  lớn để phát triển các

ngành cơ khí  phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo  nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự  chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị  nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư  và tránh lệ thuộc nhà thầu nước  ngoài,  Thủ  tướng  Chính  phủ  đã  ban  hành  Quyết  định  số  1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ  chế  thí  điểm  thực  hiện  thiết  kế,  chế  tạo  trong  nước  thiết  bị  các  nhà  máy  nhiệt  điện  trong  giai  đoạn  2012-2025”  (Quyết  định  1791).  Mục  tiêu  chung  của  cơ  chế là giúp các doanh nghiệp cơ  khí trong nước nâng cao năng lực,  tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo  thiết bị cho nhà máy nhiệt điện,  thúc  đẩy  phát  triển  ngành  công  nghiệp  cơ  khí  trong  nước.  Mục  tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ  80% giá trị thiết kế, 70% giá trị  chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị  của nhà máy nhiệt điện vào năm  2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ  chế thực hiện như: phân chia gói  thầu, cách thức nhận chuyển giao  công  nghệ,  hình  thức  lựa  chọn  nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá  gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu  tư và các cơ chế hỗ trợ khác.  

      (2)  Triển  khai  thực  hiện  Quyết  định số 1791, trên cơ sở đề xuất  của các doanh nghiệp, Bộ Công  Thương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt cho một số doanh nghiệp  cơ khí trong nước thực hiện Dự án  KHCN “Nghiên cứu làm chủ công  nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào  vận hành một số hệ thống thiết  bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy  than  công  suất  đến  600  MW”  với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự  án thành phần nhằm hỗ trợ các  doanh  nghiệp  nghiên  cứu  hoặc  nhận chuyển giao công nghệ làm  chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết  bị nêu trên. Cụ thể:  

      (3) Hệ  thống  bốc  dỡ  than:  hệ  thống bốc than cho các nhà máy  nhiệt  điện  có  giá  trung  bình  từ  60 đến 100 triệu USD tùy thuộc  vào cấu hình cụ thể của nhà máy.  Hệ  thống  bao  gồm  thiết  bị  bốc  dỡ  than  từ  tàu  lên  cảng,  băng  tải vận chuyển từ cảng vào nhà  kho,  trong  nhà  kho  có  các  máy  đánh đống, phá đống, trộn; trước  khi vào nhà kho than được sàng  tuyển phân loại, loại bỏ kim loại.  Than chứa trong nhà kho sẽ được  băng tải vận chuyển đưa vào két  chứa than để đưa vào đốt trong lò  hơi. Để vận hành các thiết bị của  hệ thống bốc dỡ than, hệ thống  điện động lực và điện điều khiển  cũng được trang bị. Vấn đề của  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam  là  không làm chủ được thiết kế hệ  thống, không làm chủ được việc  chế tạo các thiết bị chính của thiết  bị bốc dỡ than cũng như hệ thống  điện điều khiển... Để nội địa hóa  thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên  cứu Cơ khí (Narime) đã được giao  thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết  kế,  chế  tạo,  tổ  hợp  và  đưa  vào  vận hành hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than cho nhà máy nhiệt  điện đốt than  có công suất tổ máy  đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  nhận chuyển giao công nghệ của  Công ty FAM (Đức), đồng thời ký  hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung  cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự  án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay,  Narime  đã  làm  chủ  thiết  kế  hệ  thống, có khả năng tự thiết kế hệ  thống điện, hệ thống điều khiển,  băng tải vận chuyển, tháp chuyển  tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ  được 60% công việc thiết kế, 50%  tỷ lệ chế tạo thiết bị)...   

      (4) Hệ thống khử lưu huỳnh:  thông  thường  giá  thành  của  hệ  thống  này  khoảng  70-100  triệu  USD  và chúng ta phải nhập 100% của  nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo  trong nước thiết bị này cần một số  điều kiện sau: phải chỉ định thầu  cho một doanh nghiệp trong nước  thực  hiện  gói  thầu  (theo  Quyết  định số 1791), nhận chuyển giao  công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà  thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và  làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN  đã giao cho Narime thực hiện đề  tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo  và  đưa  vào  vận  hành  hệ  thống  khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò  (FGD)  cho  nhà  máy  nhiệt  điện  đốt than có công suất tổ máy đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  chủ  động  liên  kết  với  nhiều  đối  tác  nước ngoài như MHPS của Nhật  Bản,  KC  Cotrell  của  Hàn  Quốc,  Andritz của Áo để tiếp thu công  nghệ, tham gia đấu thầu các gói  thầu về cung cấp hệ thống FGD  cho các dự án đại tu, lắp mới hệ  thống FGD cho các nhà máy nhiệt  điện đang vận hành tại Việt Nam  như các dự án nhiệt điện Quảng  Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông  Bí... Việc làm chủ công nghệ đối  với hệ thống khử lưu huỳnh hiện  còn  phụ  thuộc  vào  địa  chỉ  áp  dụng.  Viện  hy  vọng  sẽ  sớm  tìm  được  địa  chỉ  ứng  dụng  để  thực  hiện thành công đề tài.

      (5) Thiết bị thải tro xỉ:  trong các dự  án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ  phải nhập khẩu đồng bộ từ nước  ngoài (trừ một vài dự án do Nhật  Bản  hoặc  Hàn  Quốc  làm  tổng  thầu, các nhà thầu Việt Nam được  thuê lại làm phần kết cấu thép).  Để  khắc  phục  tình  trạng  trên,  Bộ KH&CN đã giao Narime thực  hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà  máy nhiệt điện đốt than phun có  công suất tổ máy đến khoảng 600  MW”. Về thiết kế, Narime đã có  thể  thực  hiện  việc  thiết  kế  trên  cơ  sở  thiết  kế  của  nước  ngoài,  riêng phần điện, tự động hóa đã  làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế  tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như  bơm, động cơ, hộp số, van... phần  còn lại có thể được chế tạo trong  nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50%  cả hệ thống.

      (6) Thiết bị ống khói:  Bộ KH&CN  đã  giao  Tổng  công  ty  Lắp  máy  Việt  Nam  (Lilama)  thực  hiện  nhiệm  vụ:  “Nghiên  cứu  thiết  kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải khói cho các nhà máy  nhiệt điện đốt than có công suất  tổ  máy  đến  600  MW”.  Đến  thời  điểm  hiện  tại,  Lilama  đang  thực  hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp  hệ thống ống khói cho Nhà máy  nhiệt điện Sông Hậu.

      (7) Hệ thống nước làm mát tuần  hoàn:  đã được  Lilama  18  thực  hiện  thiết  kế  chi  tiết  dựa  trên  thiết kế cơ sở của nhà thầu nước  ngoài.  Về  chế  tạo,  ngoài  phần  bơm, động cơ, hộp số phải mua  của nước ngoài, phần còn lại do  Lilama 18 tự thực hiện.

      (8) Trạm phân phối và máy biến  áp:  Công ty chế tạo thiết bị điện  Đông Anh thiết kế, chế tạo máy  biến áp cho các tổ máy 600 MW  không chỉ phục vụ cho nhiệt điện  mà còn phục vụ cho truyền tải và  các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.

      (9) Hệ  thống  phòng  cháy,  chữa  cháy:  Narime đã kết hợp với Công  ty Thăng Long, đơn vị thực hiện  hợp  đồng  cung  cấp  hệ  thống  phòng cháy, chữa cháy cho Dự án  nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay,  Narime  và  Công  ty  Thăng  Long  có khả năng thiết kế và chế tạo  hệ thống phòng cháy, chữa cháy  với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.

      (10) Thiết  bị  lọc  bụi  tĩnh  điện:  đã  được Narime  thiết  kế,  chế  tạo  với  tỷ  lệ  nội  địa  hóa  gần  80%.  Với  sản  phẩm  này,  Narime  đã  làm chủ công nghệ sản xuất các  thành  phần  chính  và  khó,  quyết  định đến chất lượng của thiết bị  như: tấm cực lắng, thanh gai cực  phóng,  quả  búa  bộ  phận  gõ  rũ  bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và  tích hợp thành công hệ thống thiết  bị máy cán chuyên dụng sản xuất  điện cực lắng, thiết bị máy cán -  đột  chuyên  dụng  sản  xuất  điện  cực phóng, thiết bị đồ gá gia công  chuyên dụng sản xuất các chi tiết  bộ búa gõ rũ bụi.

      Thành công từ sự vào cuộc của các  bộ, ngành và doanh nghiệp

      (11) Có  được  những  kết  quả  nêu  trên  là  do  sự  chỉ  đạo  quyết  liệt  của  Chính  phủ  thông  qua  việc  ban  hành  hàng  loạt  các  chính  sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp  cơ  khí  chế  tạo  trong  nước  tham  gia nội địa hóa thiết bị nhà máy  nhiệt  điện  (điển  hình  là  Quyết  định  1791).    Bên  cạnh  đó,  việc  triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự  án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế,  chế  tạo  và  đưa  vào  vận  hành  một số hệ thống thiết bị phụ nhà  máy nhiệt điện chạy than có công  suất  tổ  máy  khoảng  600  MW”  đã  thể  hiện  quyết  tâm  lớn  của  Bộ  KH&CN,  Bộ  Công  Thương,  Narime  cùng  các  nhà  khoa  học  và doanh nghiệp tham gia trong  quá trình nội địa hóa thiết bị nhà  máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có  nhiều kinh nghiệm trong thiết kế  hệ thống, đồng bộ một nhà máy  nhiệt điện đốt than công suất đến  600 MW, nhưng qua thực tế đầu  tư  xây  dựng  các  nhà  máy  nhiệt  điện trong một vài năm gần đây,  chúng  ta  đã  từng  bước  nắm  bắt  được công nghệ thiết kế, chế tạo  và  thu  được  nhiều  kinh  nghiệm  trong quản lý dự án xây dựng nhà  máy nhiệt điện đốt than. Đến thời  điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ  được thiết kế và chế tạo thiết bị  lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa  hóa  khoảng  80%;  làm  chủ  thiết  kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa  trên  50%;  làm  chủ  thiết  kế,  chế  tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với  tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...

      (12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các  dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận  thức, mạnh dạn giao cho các nhà  thầu  trong  nước  thực  hiện  thiết  kế, chế tạo một số thiết bị trong  các nhà máy nhiệt điện. Các tổng  thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư  và nhà thầu nước ngoài) cũng đã  giao cho các doanh nghiệp cơ khí  Việt Nam thực hiện các gói thầu  chế  tạo  thiết  bị  theo  hình  thức  nhà  thầu  phụ;  nhiều  dự  án  đã  được giao cho các doanh nghiệp  trong nước là tổng thầu EPC như  tại các dự án Vũng Áng 1, Thái  Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1,  góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa,  mang lại hiệu quả chung của các  dự án. Bên cạnh đó, các doanh  nghiệp tham gia dự án đã kết hợp  tốt việc thực hiện hợp đồng kinh  tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN  để nghiên cứu, nhận chuyển giao  công  nghệ,  từ  đó  làm  chủ  công  nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua  bán thiết bị, công nghệ kèm theo  điều kiện chuyển giao công nghệ,  biết cách nhận chuyển giao công  nghệ qua việc thực hiện hợp đồng  kinh  tế.  Các  doanh  nghiệp  đã  nghiêm túc đào tạo nguồn nhân  lực để thực hiện việc nội địa hóa.  

      (13) Mặc  dù  đã  đạt  được  những  kết quả rất đáng khích lệ, nhưng  cũng còn một số vấn đề bất cập  như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt  điện đã không thực hiện nghiêm  túc Quyết định 1791. Một số chủ  đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích  trước mắt mà “phớt lờ” những rủi  ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu  tư, giải ngân chậm tiến độ, chất  lượng  thiết  bị  không  đảm  bảo...  Bên  cạnh  đó,  một  số  nhà  thầu  trong nước khi được chỉ định thầu  thực hiện các hạng mục của dự  án nhiệt điện không thực hiện tốt  công việc của mình (tiến độ, chất  lượng, công nghệ các thiết bị phụ  trợ do doanh nghiệp cơ khí trong  nước  sản  xuất  không  đáp  yêu  cầu...),  dẫn  đến  các  chủ  đầu  tư  không tin tưởng để bóc tách các  hạng mục giao cho các nhà thầu  trong nước.   

      (14) Việc  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy nhiệt điện có thành công hay  không  tùy  thuộc  vào  việc  Chính  phủ  chỉ  đạo  các  bộ/ngành  thực  hiện  đúng  các  nội  dung  trong  Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu  Quyết định này không được thực  hiện nghiệm túc, chương trình có  thể không đạt được mục tiêu và  việc  đầu  tư,  xây  dựng  các  nhà  máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn  toàn  vào  nhà  thầu  nước  ngoài.  Nếu  chúng  ta  thực  hiện  Quyết  định 1791 một cách nghiêm túc,  sự thành công của chương trình  nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ  đem lại lợi ích kinh tế lớn tương  tự như các lợi ích chúng ta đã đạt  được  trong  chương  trình  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy  thủy  điện  trước đây.

(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Danh mục nào dưới đây không được nhắc đến trong danh sách các dự án của văn bản nêu trên?

67 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 3:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện

      (1) Theo  Quy  hoạch  điện  VII  đã  được  Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg  ngày  21/7/2011,  từ  2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt  điện than được đầu tư xây dựng  với  tổng  số  vốn  khoảng  100  tỷ  USD,  trong  đó  vốn  đầu  tư  cho  phần xây dựng và thiết bị khoảng  60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội  lớn để phát triển các

ngành cơ khí  phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo  nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự  chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị  nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư  và tránh lệ thuộc nhà thầu nước  ngoài,  Thủ  tướng  Chính  phủ  đã  ban  hành  Quyết  định  số  1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ  chế  thí  điểm  thực  hiện  thiết  kế,  chế  tạo  trong  nước  thiết  bị  các  nhà  máy  nhiệt  điện  trong  giai  đoạn  2012-2025”  (Quyết  định  1791).  Mục  tiêu  chung  của  cơ  chế là giúp các doanh nghiệp cơ  khí trong nước nâng cao năng lực,  tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo  thiết bị cho nhà máy nhiệt điện,  thúc  đẩy  phát  triển  ngành  công  nghiệp  cơ  khí  trong  nước.  Mục  tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ  80% giá trị thiết kế, 70% giá trị  chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị  của nhà máy nhiệt điện vào năm  2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ  chế thực hiện như: phân chia gói  thầu, cách thức nhận chuyển giao  công  nghệ,  hình  thức  lựa  chọn  nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá  gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu  tư và các cơ chế hỗ trợ khác.  

      (2)  Triển  khai  thực  hiện  Quyết  định số 1791, trên cơ sở đề xuất  của các doanh nghiệp, Bộ Công  Thương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt cho một số doanh nghiệp  cơ khí trong nước thực hiện Dự án  KHCN “Nghiên cứu làm chủ công  nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào  vận hành một số hệ thống thiết  bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy  than  công  suất  đến  600  MW”  với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự  án thành phần nhằm hỗ trợ các  doanh  nghiệp  nghiên  cứu  hoặc  nhận chuyển giao công nghệ làm  chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết  bị nêu trên. Cụ thể:  

      (3) Hệ  thống  bốc  dỡ  than:  hệ  thống bốc than cho các nhà máy  nhiệt  điện  có  giá  trung  bình  từ  60 đến 100 triệu USD tùy thuộc  vào cấu hình cụ thể của nhà máy.  Hệ  thống  bao  gồm  thiết  bị  bốc  dỡ  than  từ  tàu  lên  cảng,  băng  tải vận chuyển từ cảng vào nhà  kho,  trong  nhà  kho  có  các  máy  đánh đống, phá đống, trộn; trước  khi vào nhà kho than được sàng  tuyển phân loại, loại bỏ kim loại.  Than chứa trong nhà kho sẽ được  băng tải vận chuyển đưa vào két  chứa than để đưa vào đốt trong lò  hơi. Để vận hành các thiết bị của  hệ thống bốc dỡ than, hệ thống  điện động lực và điện điều khiển  cũng được trang bị. Vấn đề của  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam  là  không làm chủ được thiết kế hệ  thống, không làm chủ được việc  chế tạo các thiết bị chính của thiết  bị bốc dỡ than cũng như hệ thống  điện điều khiển... Để nội địa hóa  thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên  cứu Cơ khí (Narime) đã được giao  thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết  kế,  chế  tạo,  tổ  hợp  và  đưa  vào  vận hành hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than cho nhà máy nhiệt  điện đốt than  có công suất tổ máy  đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  nhận chuyển giao công nghệ của  Công ty FAM (Đức), đồng thời ký  hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung  cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự  án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay,  Narime  đã  làm  chủ  thiết  kế  hệ  thống, có khả năng tự thiết kế hệ  thống điện, hệ thống điều khiển,  băng tải vận chuyển, tháp chuyển  tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ  được 60% công việc thiết kế, 50%  tỷ lệ chế tạo thiết bị)...   

      (4) Hệ thống khử lưu huỳnh:  thông  thường  giá  thành  của  hệ  thống  này  khoảng  70-100  triệu  USD  và chúng ta phải nhập 100% của  nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo  trong nước thiết bị này cần một số  điều kiện sau: phải chỉ định thầu  cho một doanh nghiệp trong nước  thực  hiện  gói  thầu  (theo  Quyết  định số 1791), nhận chuyển giao  công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà  thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và  làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN  đã giao cho Narime thực hiện đề  tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo  và  đưa  vào  vận  hành  hệ  thống  khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò  (FGD)  cho  nhà  máy  nhiệt  điện  đốt than có công suất tổ máy đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  chủ  động  liên  kết  với  nhiều  đối  tác  nước ngoài như MHPS của Nhật  Bản,  KC  Cotrell  của  Hàn  Quốc,  Andritz của Áo để tiếp thu công  nghệ, tham gia đấu thầu các gói  thầu về cung cấp hệ thống FGD  cho các dự án đại tu, lắp mới hệ  thống FGD cho các nhà máy nhiệt  điện đang vận hành tại Việt Nam  như các dự án nhiệt điện Quảng  Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông  Bí... Việc làm chủ công nghệ đối  với hệ thống khử lưu huỳnh hiện  còn  phụ  thuộc  vào  địa  chỉ  áp  dụng.  Viện  hy  vọng  sẽ  sớm  tìm  được  địa  chỉ  ứng  dụng  để  thực  hiện thành công đề tài.

      (5) Thiết bị thải tro xỉ:  trong các dự  án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ  phải nhập khẩu đồng bộ từ nước  ngoài (trừ một vài dự án do Nhật  Bản  hoặc  Hàn  Quốc  làm  tổng  thầu, các nhà thầu Việt Nam được  thuê lại làm phần kết cấu thép).  Để  khắc  phục  tình  trạng  trên,  Bộ KH&CN đã giao Narime thực  hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà  máy nhiệt điện đốt than phun có  công suất tổ máy đến khoảng 600  MW”. Về thiết kế, Narime đã có  thể  thực  hiện  việc  thiết  kế  trên  cơ  sở  thiết  kế  của  nước  ngoài,  riêng phần điện, tự động hóa đã  làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế  tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như  bơm, động cơ, hộp số, van... phần  còn lại có thể được chế tạo trong  nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50%  cả hệ thống.

      (6) Thiết bị ống khói:  Bộ KH&CN  đã  giao  Tổng  công  ty  Lắp  máy  Việt  Nam  (Lilama)  thực  hiện  nhiệm  vụ:  “Nghiên  cứu  thiết  kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải khói cho các nhà máy  nhiệt điện đốt than có công suất  tổ  máy  đến  600  MW”.  Đến  thời  điểm  hiện  tại,  Lilama  đang  thực  hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp  hệ thống ống khói cho Nhà máy  nhiệt điện Sông Hậu.

      (7) Hệ thống nước làm mát tuần  hoàn:  đã được  Lilama  18  thực  hiện  thiết  kế  chi  tiết  dựa  trên  thiết kế cơ sở của nhà thầu nước  ngoài.  Về  chế  tạo,  ngoài  phần  bơm, động cơ, hộp số phải mua  của nước ngoài, phần còn lại do  Lilama 18 tự thực hiện.

      (8) Trạm phân phối và máy biến  áp:  Công ty chế tạo thiết bị điện  Đông Anh thiết kế, chế tạo máy  biến áp cho các tổ máy 600 MW  không chỉ phục vụ cho nhiệt điện  mà còn phục vụ cho truyền tải và  các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.

      (9) Hệ  thống  phòng  cháy,  chữa  cháy:  Narime đã kết hợp với Công  ty Thăng Long, đơn vị thực hiện  hợp  đồng  cung  cấp  hệ  thống  phòng cháy, chữa cháy cho Dự án  nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay,  Narime  và  Công  ty  Thăng  Long  có khả năng thiết kế và chế tạo  hệ thống phòng cháy, chữa cháy  với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.

      (10) Thiết  bị  lọc  bụi  tĩnh  điện:  đã  được Narime  thiết  kế,  chế  tạo  với  tỷ  lệ  nội  địa  hóa  gần  80%.  Với  sản  phẩm  này,  Narime  đã  làm chủ công nghệ sản xuất các  thành  phần  chính  và  khó,  quyết  định đến chất lượng của thiết bị  như: tấm cực lắng, thanh gai cực  phóng,  quả  búa  bộ  phận  gõ  rũ  bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và  tích hợp thành công hệ thống thiết  bị máy cán chuyên dụng sản xuất  điện cực lắng, thiết bị máy cán -  đột  chuyên  dụng  sản  xuất  điện  cực phóng, thiết bị đồ gá gia công  chuyên dụng sản xuất các chi tiết  bộ búa gõ rũ bụi.

      Thành công từ sự vào cuộc của các  bộ, ngành và doanh nghiệp

      (11) Có  được  những  kết  quả  nêu  trên  là  do  sự  chỉ  đạo  quyết  liệt  của  Chính  phủ  thông  qua  việc  ban  hành  hàng  loạt  các  chính  sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp  cơ  khí  chế  tạo  trong  nước  tham  gia nội địa hóa thiết bị nhà máy  nhiệt  điện  (điển  hình  là  Quyết  định  1791).    Bên  cạnh  đó,  việc  triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự  án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế,  chế  tạo  và  đưa  vào  vận  hành  một số hệ thống thiết bị phụ nhà  máy nhiệt điện chạy than có công  suất  tổ  máy  khoảng  600  MW”  đã  thể  hiện  quyết  tâm  lớn  của  Bộ  KH&CN,  Bộ  Công  Thương,  Narime  cùng  các  nhà  khoa  học  và doanh nghiệp tham gia trong  quá trình nội địa hóa thiết bị nhà  máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có  nhiều kinh nghiệm trong thiết kế  hệ thống, đồng bộ một nhà máy  nhiệt điện đốt than công suất đến  600 MW, nhưng qua thực tế đầu  tư  xây  dựng  các  nhà  máy  nhiệt  điện trong một vài năm gần đây,  chúng  ta  đã  từng  bước  nắm  bắt  được công nghệ thiết kế, chế tạo  và  thu  được  nhiều  kinh  nghiệm  trong quản lý dự án xây dựng nhà  máy nhiệt điện đốt than. Đến thời  điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ  được thiết kế và chế tạo thiết bị  lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa  hóa  khoảng  80%;  làm  chủ  thiết  kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa  trên  50%;  làm  chủ  thiết  kế,  chế  tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với  tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...

      (12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các  dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận  thức, mạnh dạn giao cho các nhà  thầu  trong  nước  thực  hiện  thiết  kế, chế tạo một số thiết bị trong  các nhà máy nhiệt điện. Các tổng  thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư  và nhà thầu nước ngoài) cũng đã  giao cho các doanh nghiệp cơ khí  Việt Nam thực hiện các gói thầu  chế  tạo  thiết  bị  theo  hình  thức  nhà  thầu  phụ;  nhiều  dự  án  đã  được giao cho các doanh nghiệp  trong nước là tổng thầu EPC như  tại các dự án Vũng Áng 1, Thái  Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1,  góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa,  mang lại hiệu quả chung của các  dự án. Bên cạnh đó, các doanh  nghiệp tham gia dự án đã kết hợp  tốt việc thực hiện hợp đồng kinh  tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN  để nghiên cứu, nhận chuyển giao  công  nghệ,  từ  đó  làm  chủ  công  nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua  bán thiết bị, công nghệ kèm theo  điều kiện chuyển giao công nghệ,  biết cách nhận chuyển giao công  nghệ qua việc thực hiện hợp đồng  kinh  tế.  Các  doanh  nghiệp  đã  nghiêm túc đào tạo nguồn nhân  lực để thực hiện việc nội địa hóa.  

      (13) Mặc  dù  đã  đạt  được  những  kết quả rất đáng khích lệ, nhưng  cũng còn một số vấn đề bất cập  như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt  điện đã không thực hiện nghiêm  túc Quyết định 1791. Một số chủ  đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích  trước mắt mà “phớt lờ” những rủi  ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu  tư, giải ngân chậm tiến độ, chất  lượng  thiết  bị  không  đảm  bảo...  Bên  cạnh  đó,  một  số  nhà  thầu  trong nước khi được chỉ định thầu  thực hiện các hạng mục của dự  án nhiệt điện không thực hiện tốt  công việc của mình (tiến độ, chất  lượng, công nghệ các thiết bị phụ  trợ do doanh nghiệp cơ khí trong  nước  sản  xuất  không  đáp  yêu  cầu...),  dẫn  đến  các  chủ  đầu  tư  không tin tưởng để bóc tách các  hạng mục giao cho các nhà thầu  trong nước.   

      (14) Việc  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy nhiệt điện có thành công hay  không  tùy  thuộc  vào  việc  Chính  phủ  chỉ  đạo  các  bộ/ngành  thực  hiện  đúng  các  nội  dung  trong  Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu  Quyết định này không được thực  hiện nghiệm túc, chương trình có  thể không đạt được mục tiêu và  việc  đầu  tư,  xây  dựng  các  nhà  máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn  toàn  vào  nhà  thầu  nước  ngoài.  Nếu  chúng  ta  thực  hiện  Quyết  định 1791 một cách nghiêm túc,  sự thành công của chương trình  nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ  đem lại lợi ích kinh tế lớn tương  tự như các lợi ích chúng ta đã đạt  được  trong  chương  trình  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy  thủy  điện  trước đây.

(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Để hỗ trợ nhận chuyển giao và  làm chủ công nghệ hệ thống khử lưu huỳnh, Bộ KH&CN  đã giao cho tổ chức nào thực hiện?

65 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện

      (1) Theo  Quy  hoạch  điện  VII  đã  được  Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg  ngày  21/7/2011,  từ  2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt  điện than được đầu tư xây dựng  với  tổng  số  vốn  khoảng  100  tỷ  USD,  trong  đó  vốn  đầu  tư  cho  phần xây dựng và thiết bị khoảng  60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội  lớn để phát triển các

ngành cơ khí  phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo  nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự  chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị  nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư  và tránh lệ thuộc nhà thầu nước  ngoài,  Thủ  tướng  Chính  phủ  đã  ban  hành  Quyết  định  số  1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ  chế  thí  điểm  thực  hiện  thiết  kế,  chế  tạo  trong  nước  thiết  bị  các  nhà  máy  nhiệt  điện  trong  giai  đoạn  2012-2025”  (Quyết  định  1791).  Mục  tiêu  chung  của  cơ  chế là giúp các doanh nghiệp cơ  khí trong nước nâng cao năng lực,  tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo  thiết bị cho nhà máy nhiệt điện,  thúc  đẩy  phát  triển  ngành  công  nghiệp  cơ  khí  trong  nước.  Mục  tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ  80% giá trị thiết kế, 70% giá trị  chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị  của nhà máy nhiệt điện vào năm  2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ  chế thực hiện như: phân chia gói  thầu, cách thức nhận chuyển giao  công  nghệ,  hình  thức  lựa  chọn  nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá  gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu  tư và các cơ chế hỗ trợ khác.  

      (2)  Triển  khai  thực  hiện  Quyết  định số 1791, trên cơ sở đề xuất  của các doanh nghiệp, Bộ Công  Thương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt cho một số doanh nghiệp  cơ khí trong nước thực hiện Dự án  KHCN “Nghiên cứu làm chủ công  nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào  vận hành một số hệ thống thiết  bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy  than  công  suất  đến  600  MW”  với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự  án thành phần nhằm hỗ trợ các  doanh  nghiệp  nghiên  cứu  hoặc  nhận chuyển giao công nghệ làm  chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết  bị nêu trên. Cụ thể:  

      (3) Hệ  thống  bốc  dỡ  than:  hệ  thống bốc than cho các nhà máy  nhiệt  điện  có  giá  trung  bình  từ  60 đến 100 triệu USD tùy thuộc  vào cấu hình cụ thể của nhà máy.  Hệ  thống  bao  gồm  thiết  bị  bốc  dỡ  than  từ  tàu  lên  cảng,  băng  tải vận chuyển từ cảng vào nhà  kho,  trong  nhà  kho  có  các  máy  đánh đống, phá đống, trộn; trước  khi vào nhà kho than được sàng  tuyển phân loại, loại bỏ kim loại.  Than chứa trong nhà kho sẽ được  băng tải vận chuyển đưa vào két  chứa than để đưa vào đốt trong lò  hơi. Để vận hành các thiết bị của  hệ thống bốc dỡ than, hệ thống  điện động lực và điện điều khiển  cũng được trang bị. Vấn đề của  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam  là  không làm chủ được thiết kế hệ  thống, không làm chủ được việc  chế tạo các thiết bị chính của thiết  bị bốc dỡ than cũng như hệ thống  điện điều khiển... Để nội địa hóa  thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên  cứu Cơ khí (Narime) đã được giao  thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết  kế,  chế  tạo,  tổ  hợp  và  đưa  vào  vận hành hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than cho nhà máy nhiệt  điện đốt than  có công suất tổ máy  đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  nhận chuyển giao công nghệ của  Công ty FAM (Đức), đồng thời ký  hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung  cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự  án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay,  Narime  đã  làm  chủ  thiết  kế  hệ  thống, có khả năng tự thiết kế hệ  thống điện, hệ thống điều khiển,  băng tải vận chuyển, tháp chuyển  tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ  được 60% công việc thiết kế, 50%  tỷ lệ chế tạo thiết bị)...   

      (4) Hệ thống khử lưu huỳnh:  thông  thường  giá  thành  của  hệ  thống  này  khoảng  70-100  triệu  USD  và chúng ta phải nhập 100% của  nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo  trong nước thiết bị này cần một số  điều kiện sau: phải chỉ định thầu  cho một doanh nghiệp trong nước  thực  hiện  gói  thầu  (theo  Quyết  định số 1791), nhận chuyển giao  công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà  thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và  làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN  đã giao cho Narime thực hiện đề  tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo  và  đưa  vào  vận  hành  hệ  thống  khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò  (FGD)  cho  nhà  máy  nhiệt  điện  đốt than có công suất tổ máy đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  chủ  động  liên  kết  với  nhiều  đối  tác  nước ngoài như MHPS của Nhật  Bản,  KC  Cotrell  của  Hàn  Quốc,  Andritz của Áo để tiếp thu công  nghệ, tham gia đấu thầu các gói  thầu về cung cấp hệ thống FGD  cho các dự án đại tu, lắp mới hệ  thống FGD cho các nhà máy nhiệt  điện đang vận hành tại Việt Nam  như các dự án nhiệt điện Quảng  Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông  Bí... Việc làm chủ công nghệ đối  với hệ thống khử lưu huỳnh hiện  còn  phụ  thuộc  vào  địa  chỉ  áp  dụng.  Viện  hy  vọng  sẽ  sớm  tìm  được  địa  chỉ  ứng  dụng  để  thực  hiện thành công đề tài.

      (5) Thiết bị thải tro xỉ:  trong các dự  án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ  phải nhập khẩu đồng bộ từ nước  ngoài (trừ một vài dự án do Nhật  Bản  hoặc  Hàn  Quốc  làm  tổng  thầu, các nhà thầu Việt Nam được  thuê lại làm phần kết cấu thép).  Để  khắc  phục  tình  trạng  trên,  Bộ KH&CN đã giao Narime thực  hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà  máy nhiệt điện đốt than phun có  công suất tổ máy đến khoảng 600  MW”. Về thiết kế, Narime đã có  thể  thực  hiện  việc  thiết  kế  trên  cơ  sở  thiết  kế  của  nước  ngoài,  riêng phần điện, tự động hóa đã  làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế  tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như  bơm, động cơ, hộp số, van... phần  còn lại có thể được chế tạo trong  nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50%  cả hệ thống.

      (6) Thiết bị ống khói:  Bộ KH&CN  đã  giao  Tổng  công  ty  Lắp  máy  Việt  Nam  (Lilama)  thực  hiện  nhiệm  vụ:  “Nghiên  cứu  thiết  kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải khói cho các nhà máy  nhiệt điện đốt than có công suất  tổ  máy  đến  600  MW”.  Đến  thời  điểm  hiện  tại,  Lilama  đang  thực  hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp  hệ thống ống khói cho Nhà máy  nhiệt điện Sông Hậu.

      (7) Hệ thống nước làm mát tuần  hoàn:  đã được  Lilama  18  thực  hiện  thiết  kế  chi  tiết  dựa  trên  thiết kế cơ sở của nhà thầu nước  ngoài.  Về  chế  tạo,  ngoài  phần  bơm, động cơ, hộp số phải mua  của nước ngoài, phần còn lại do  Lilama 18 tự thực hiện.

      (8) Trạm phân phối và máy biến  áp:  Công ty chế tạo thiết bị điện  Đông Anh thiết kế, chế tạo máy  biến áp cho các tổ máy 600 MW  không chỉ phục vụ cho nhiệt điện  mà còn phục vụ cho truyền tải và  các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.

      (9) Hệ  thống  phòng  cháy,  chữa  cháy:  Narime đã kết hợp với Công  ty Thăng Long, đơn vị thực hiện  hợp  đồng  cung  cấp  hệ  thống  phòng cháy, chữa cháy cho Dự án  nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay,  Narime  và  Công  ty  Thăng  Long  có khả năng thiết kế và chế tạo  hệ thống phòng cháy, chữa cháy  với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.

      (10) Thiết  bị  lọc  bụi  tĩnh  điện:  đã  được Narime  thiết  kế,  chế  tạo  với  tỷ  lệ  nội  địa  hóa  gần  80%.  Với  sản  phẩm  này,  Narime  đã  làm chủ công nghệ sản xuất các  thành  phần  chính  và  khó,  quyết  định đến chất lượng của thiết bị  như: tấm cực lắng, thanh gai cực  phóng,  quả  búa  bộ  phận  gõ  rũ  bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và  tích hợp thành công hệ thống thiết  bị máy cán chuyên dụng sản xuất  điện cực lắng, thiết bị máy cán -  đột  chuyên  dụng  sản  xuất  điện  cực phóng, thiết bị đồ gá gia công  chuyên dụng sản xuất các chi tiết  bộ búa gõ rũ bụi.

      Thành công từ sự vào cuộc của các  bộ, ngành và doanh nghiệp

      (11) Có  được  những  kết  quả  nêu  trên  là  do  sự  chỉ  đạo  quyết  liệt  của  Chính  phủ  thông  qua  việc  ban  hành  hàng  loạt  các  chính  sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp  cơ  khí  chế  tạo  trong  nước  tham  gia nội địa hóa thiết bị nhà máy  nhiệt  điện  (điển  hình  là  Quyết  định  1791).    Bên  cạnh  đó,  việc  triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự  án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế,  chế  tạo  và  đưa  vào  vận  hành  một số hệ thống thiết bị phụ nhà  máy nhiệt điện chạy than có công  suất  tổ  máy  khoảng  600  MW”  đã  thể  hiện  quyết  tâm  lớn  của  Bộ  KH&CN,  Bộ  Công  Thương,  Narime  cùng  các  nhà  khoa  học  và doanh nghiệp tham gia trong  quá trình nội địa hóa thiết bị nhà  máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có  nhiều kinh nghiệm trong thiết kế  hệ thống, đồng bộ một nhà máy  nhiệt điện đốt than công suất đến  600 MW, nhưng qua thực tế đầu  tư  xây  dựng  các  nhà  máy  nhiệt  điện trong một vài năm gần đây,  chúng  ta  đã  từng  bước  nắm  bắt  được công nghệ thiết kế, chế tạo  và  thu  được  nhiều  kinh  nghiệm  trong quản lý dự án xây dựng nhà  máy nhiệt điện đốt than. Đến thời  điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ  được thiết kế và chế tạo thiết bị  lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa  hóa  khoảng  80%;  làm  chủ  thiết  kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa  trên  50%;  làm  chủ  thiết  kế,  chế  tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với  tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...

      (12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các  dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận  thức, mạnh dạn giao cho các nhà  thầu  trong  nước  thực  hiện  thiết  kế, chế tạo một số thiết bị trong  các nhà máy nhiệt điện. Các tổng  thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư  và nhà thầu nước ngoài) cũng đã  giao cho các doanh nghiệp cơ khí  Việt Nam thực hiện các gói thầu  chế  tạo  thiết  bị  theo  hình  thức  nhà  thầu  phụ;  nhiều  dự  án  đã  được giao cho các doanh nghiệp  trong nước là tổng thầu EPC như  tại các dự án Vũng Áng 1, Thái  Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1,  góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa,  mang lại hiệu quả chung của các  dự án. Bên cạnh đó, các doanh  nghiệp tham gia dự án đã kết hợp  tốt việc thực hiện hợp đồng kinh  tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN  để nghiên cứu, nhận chuyển giao  công  nghệ,  từ  đó  làm  chủ  công  nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua  bán thiết bị, công nghệ kèm theo  điều kiện chuyển giao công nghệ,  biết cách nhận chuyển giao công  nghệ qua việc thực hiện hợp đồng  kinh  tế.  Các  doanh  nghiệp  đã  nghiêm túc đào tạo nguồn nhân  lực để thực hiện việc nội địa hóa.  

      (13) Mặc  dù  đã  đạt  được  những  kết quả rất đáng khích lệ, nhưng  cũng còn một số vấn đề bất cập  như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt  điện đã không thực hiện nghiêm  túc Quyết định 1791. Một số chủ  đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích  trước mắt mà “phớt lờ” những rủi  ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu  tư, giải ngân chậm tiến độ, chất  lượng  thiết  bị  không  đảm  bảo...  Bên  cạnh  đó,  một  số  nhà  thầu  trong nước khi được chỉ định thầu  thực hiện các hạng mục của dự  án nhiệt điện không thực hiện tốt  công việc của mình (tiến độ, chất  lượng, công nghệ các thiết bị phụ  trợ do doanh nghiệp cơ khí trong  nước  sản  xuất  không  đáp  yêu  cầu...),  dẫn  đến  các  chủ  đầu  tư  không tin tưởng để bóc tách các  hạng mục giao cho các nhà thầu  trong nước.   

      (14) Việc  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy nhiệt điện có thành công hay  không  tùy  thuộc  vào  việc  Chính  phủ  chỉ  đạo  các  bộ/ngành  thực  hiện  đúng  các  nội  dung  trong  Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu  Quyết định này không được thực  hiện nghiệm túc, chương trình có  thể không đạt được mục tiêu và  việc  đầu  tư,  xây  dựng  các  nhà  máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn  toàn  vào  nhà  thầu  nước  ngoài.  Nếu  chúng  ta  thực  hiện  Quyết  định 1791 một cách nghiêm túc,  sự thành công của chương trình  nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ  đem lại lợi ích kinh tế lớn tương  tự như các lợi ích chúng ta đã đạt  được  trong  chương  trình  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy  thủy  điện  trước đây.

(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Để hỗ trợ nhận chuyển giao và  làm chủ công nghệ thiết bị ống khói, Bộ KH&CN  đã giao cho tổ chức nào thực hiện?

70 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 5:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện

      (1) Theo  Quy  hoạch  điện  VII  đã  được  Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg  ngày  21/7/2011,  từ  2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt  điện than được đầu tư xây dựng  với  tổng  số  vốn  khoảng  100  tỷ  USD,  trong  đó  vốn  đầu  tư  cho  phần xây dựng và thiết bị khoảng  60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội  lớn để phát triển các

ngành cơ khí  phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo  nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự  chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị  nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư  và tránh lệ thuộc nhà thầu nước  ngoài,  Thủ  tướng  Chính  phủ  đã  ban  hành  Quyết  định  số  1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ  chế  thí  điểm  thực  hiện  thiết  kế,  chế  tạo  trong  nước  thiết  bị  các  nhà  máy  nhiệt  điện  trong  giai  đoạn  2012-2025”  (Quyết  định  1791).  Mục  tiêu  chung  của  cơ  chế là giúp các doanh nghiệp cơ  khí trong nước nâng cao năng lực,  tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo  thiết bị cho nhà máy nhiệt điện,  thúc  đẩy  phát  triển  ngành  công  nghiệp  cơ  khí  trong  nước.  Mục  tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ  80% giá trị thiết kế, 70% giá trị  chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị  của nhà máy nhiệt điện vào năm  2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ  chế thực hiện như: phân chia gói  thầu, cách thức nhận chuyển giao  công  nghệ,  hình  thức  lựa  chọn  nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá  gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu  tư và các cơ chế hỗ trợ khác.  

      (2)  Triển  khai  thực  hiện  Quyết  định số 1791, trên cơ sở đề xuất  của các doanh nghiệp, Bộ Công  Thương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt cho một số doanh nghiệp  cơ khí trong nước thực hiện Dự án  KHCN “Nghiên cứu làm chủ công  nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào  vận hành một số hệ thống thiết  bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy  than  công  suất  đến  600  MW”  với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự  án thành phần nhằm hỗ trợ các  doanh  nghiệp  nghiên  cứu  hoặc  nhận chuyển giao công nghệ làm  chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết  bị nêu trên. Cụ thể:  

      (3) Hệ  thống  bốc  dỡ  than:  hệ  thống bốc than cho các nhà máy  nhiệt  điện  có  giá  trung  bình  từ  60 đến 100 triệu USD tùy thuộc  vào cấu hình cụ thể của nhà máy.  Hệ  thống  bao  gồm  thiết  bị  bốc  dỡ  than  từ  tàu  lên  cảng,  băng  tải vận chuyển từ cảng vào nhà  kho,  trong  nhà  kho  có  các  máy  đánh đống, phá đống, trộn; trước  khi vào nhà kho than được sàng  tuyển phân loại, loại bỏ kim loại.  Than chứa trong nhà kho sẽ được  băng tải vận chuyển đưa vào két  chứa than để đưa vào đốt trong lò  hơi. Để vận hành các thiết bị của  hệ thống bốc dỡ than, hệ thống  điện động lực và điện điều khiển  cũng được trang bị. Vấn đề của  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam  là  không làm chủ được thiết kế hệ  thống, không làm chủ được việc  chế tạo các thiết bị chính của thiết  bị bốc dỡ than cũng như hệ thống  điện điều khiển... Để nội địa hóa  thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên  cứu Cơ khí (Narime) đã được giao  thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết  kế,  chế  tạo,  tổ  hợp  và  đưa  vào  vận hành hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than cho nhà máy nhiệt  điện đốt than  có công suất tổ máy  đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  nhận chuyển giao công nghệ của  Công ty FAM (Đức), đồng thời ký  hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung  cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự  án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay,  Narime  đã  làm  chủ  thiết  kế  hệ  thống, có khả năng tự thiết kế hệ  thống điện, hệ thống điều khiển,  băng tải vận chuyển, tháp chuyển  tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ  được 60% công việc thiết kế, 50%  tỷ lệ chế tạo thiết bị)...   

      (4) Hệ thống khử lưu huỳnh:  thông  thường  giá  thành  của  hệ  thống  này  khoảng  70-100  triệu  USD  và chúng ta phải nhập 100% của  nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo  trong nước thiết bị này cần một số  điều kiện sau: phải chỉ định thầu  cho một doanh nghiệp trong nước  thực  hiện  gói  thầu  (theo  Quyết  định số 1791), nhận chuyển giao  công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà  thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và  làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN  đã giao cho Narime thực hiện đề  tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo  và  đưa  vào  vận  hành  hệ  thống  khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò  (FGD)  cho  nhà  máy  nhiệt  điện  đốt than có công suất tổ máy đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  chủ  động  liên  kết  với  nhiều  đối  tác  nước ngoài như MHPS của Nhật  Bản,  KC  Cotrell  của  Hàn  Quốc,  Andritz của Áo để tiếp thu công  nghệ, tham gia đấu thầu các gói  thầu về cung cấp hệ thống FGD  cho các dự án đại tu, lắp mới hệ  thống FGD cho các nhà máy nhiệt  điện đang vận hành tại Việt Nam  như các dự án nhiệt điện Quảng  Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông  Bí... Việc làm chủ công nghệ đối  với hệ thống khử lưu huỳnh hiện  còn  phụ  thuộc  vào  địa  chỉ  áp  dụng.  Viện  hy  vọng  sẽ  sớm  tìm  được  địa  chỉ  ứng  dụng  để  thực  hiện thành công đề tài.

      (5) Thiết bị thải tro xỉ:  trong các dự  án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ  phải nhập khẩu đồng bộ từ nước  ngoài (trừ một vài dự án do Nhật  Bản  hoặc  Hàn  Quốc  làm  tổng  thầu, các nhà thầu Việt Nam được  thuê lại làm phần kết cấu thép).  Để  khắc  phục  tình  trạng  trên,  Bộ KH&CN đã giao Narime thực  hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà  máy nhiệt điện đốt than phun có  công suất tổ máy đến khoảng 600  MW”. Về thiết kế, Narime đã có  thể  thực  hiện  việc  thiết  kế  trên  cơ  sở  thiết  kế  của  nước  ngoài,  riêng phần điện, tự động hóa đã  làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế  tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như  bơm, động cơ, hộp số, van... phần  còn lại có thể được chế tạo trong  nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50%  cả hệ thống.

      (6) Thiết bị ống khói:  Bộ KH&CN  đã  giao  Tổng  công  ty  Lắp  máy  Việt  Nam  (Lilama)  thực  hiện  nhiệm  vụ:  “Nghiên  cứu  thiết  kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải khói cho các nhà máy  nhiệt điện đốt than có công suất  tổ  máy  đến  600  MW”.  Đến  thời  điểm  hiện  tại,  Lilama  đang  thực  hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp  hệ thống ống khói cho Nhà máy  nhiệt điện Sông Hậu.

      (7) Hệ thống nước làm mát tuần  hoàn:  đã được  Lilama  18  thực  hiện  thiết  kế  chi  tiết  dựa  trên  thiết kế cơ sở của nhà thầu nước  ngoài.  Về  chế  tạo,  ngoài  phần  bơm, động cơ, hộp số phải mua  của nước ngoài, phần còn lại do  Lilama 18 tự thực hiện.

      (8) Trạm phân phối và máy biến  áp:  Công ty chế tạo thiết bị điện  Đông Anh thiết kế, chế tạo máy  biến áp cho các tổ máy 600 MW  không chỉ phục vụ cho nhiệt điện  mà còn phục vụ cho truyền tải và  các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.

      (9) Hệ  thống  phòng  cháy,  chữa  cháy:  Narime đã kết hợp với Công  ty Thăng Long, đơn vị thực hiện  hợp  đồng  cung  cấp  hệ  thống  phòng cháy, chữa cháy cho Dự án  nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay,  Narime  và  Công  ty  Thăng  Long  có khả năng thiết kế và chế tạo  hệ thống phòng cháy, chữa cháy  với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.

      (10) Thiết  bị  lọc  bụi  tĩnh  điện:  đã  được Narime  thiết  kế,  chế  tạo  với  tỷ  lệ  nội  địa  hóa  gần  80%.  Với  sản  phẩm  này,  Narime  đã  làm chủ công nghệ sản xuất các  thành  phần  chính  và  khó,  quyết  định đến chất lượng của thiết bị  như: tấm cực lắng, thanh gai cực  phóng,  quả  búa  bộ  phận  gõ  rũ  bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và  tích hợp thành công hệ thống thiết  bị máy cán chuyên dụng sản xuất  điện cực lắng, thiết bị máy cán -  đột  chuyên  dụng  sản  xuất  điện  cực phóng, thiết bị đồ gá gia công  chuyên dụng sản xuất các chi tiết  bộ búa gõ rũ bụi.

      Thành công từ sự vào cuộc của các  bộ, ngành và doanh nghiệp

      (11) Có  được  những  kết  quả  nêu  trên  là  do  sự  chỉ  đạo  quyết  liệt  của  Chính  phủ  thông  qua  việc  ban  hành  hàng  loạt  các  chính  sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp  cơ  khí  chế  tạo  trong  nước  tham  gia nội địa hóa thiết bị nhà máy  nhiệt  điện  (điển  hình  là  Quyết  định  1791).    Bên  cạnh  đó,  việc  triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự  án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế,  chế  tạo  và  đưa  vào  vận  hành  một số hệ thống thiết bị phụ nhà  máy nhiệt điện chạy than có công  suất  tổ  máy  khoảng  600  MW”  đã  thể  hiện  quyết  tâm  lớn  của  Bộ  KH&CN,  Bộ  Công  Thương,  Narime  cùng  các  nhà  khoa  học  và doanh nghiệp tham gia trong  quá trình nội địa hóa thiết bị nhà  máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có  nhiều kinh nghiệm trong thiết kế  hệ thống, đồng bộ một nhà máy  nhiệt điện đốt than công suất đến  600 MW, nhưng qua thực tế đầu  tư  xây  dựng  các  nhà  máy  nhiệt  điện trong một vài năm gần đây,  chúng  ta  đã  từng  bước  nắm  bắt  được công nghệ thiết kế, chế tạo  và  thu  được  nhiều  kinh  nghiệm  trong quản lý dự án xây dựng nhà  máy nhiệt điện đốt than. Đến thời  điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ  được thiết kế và chế tạo thiết bị  lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa  hóa  khoảng  80%;  làm  chủ  thiết  kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa  trên  50%;  làm  chủ  thiết  kế,  chế  tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với  tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...

      (12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các  dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận  thức, mạnh dạn giao cho các nhà  thầu  trong  nước  thực  hiện  thiết  kế, chế tạo một số thiết bị trong  các nhà máy nhiệt điện. Các tổng  thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư  và nhà thầu nước ngoài) cũng đã  giao cho các doanh nghiệp cơ khí  Việt Nam thực hiện các gói thầu  chế  tạo  thiết  bị  theo  hình  thức  nhà  thầu  phụ;  nhiều  dự  án  đã  được giao cho các doanh nghiệp  trong nước là tổng thầu EPC như  tại các dự án Vũng Áng 1, Thái  Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1,  góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa,  mang lại hiệu quả chung của các  dự án. Bên cạnh đó, các doanh  nghiệp tham gia dự án đã kết hợp  tốt việc thực hiện hợp đồng kinh  tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN  để nghiên cứu, nhận chuyển giao  công  nghệ,  từ  đó  làm  chủ  công  nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua  bán thiết bị, công nghệ kèm theo  điều kiện chuyển giao công nghệ,  biết cách nhận chuyển giao công  nghệ qua việc thực hiện hợp đồng  kinh  tế.  Các  doanh  nghiệp  đã  nghiêm túc đào tạo nguồn nhân  lực để thực hiện việc nội địa hóa.  

      (13) Mặc  dù  đã  đạt  được  những  kết quả rất đáng khích lệ, nhưng  cũng còn một số vấn đề bất cập  như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt  điện đã không thực hiện nghiêm  túc Quyết định 1791. Một số chủ  đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích  trước mắt mà “phớt lờ” những rủi  ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu  tư, giải ngân chậm tiến độ, chất  lượng  thiết  bị  không  đảm  bảo...  Bên  cạnh  đó,  một  số  nhà  thầu  trong nước khi được chỉ định thầu  thực hiện các hạng mục của dự  án nhiệt điện không thực hiện tốt  công việc của mình (tiến độ, chất  lượng, công nghệ các thiết bị phụ  trợ do doanh nghiệp cơ khí trong  nước  sản  xuất  không  đáp  yêu  cầu...),  dẫn  đến  các  chủ  đầu  tư  không tin tưởng để bóc tách các  hạng mục giao cho các nhà thầu  trong nước.   

      (14) Việc  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy nhiệt điện có thành công hay  không  tùy  thuộc  vào  việc  Chính  phủ  chỉ  đạo  các  bộ/ngành  thực  hiện  đúng  các  nội  dung  trong  Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu  Quyết định này không được thực  hiện nghiệm túc, chương trình có  thể không đạt được mục tiêu và  việc  đầu  tư,  xây  dựng  các  nhà  máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn  toàn  vào  nhà  thầu  nước  ngoài.  Nếu  chúng  ta  thực  hiện  Quyết  định 1791 một cách nghiêm túc,  sự thành công của chương trình  nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ  đem lại lợi ích kinh tế lớn tương  tự như các lợi ích chúng ta đã đạt  được  trong  chương  trình  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy  thủy  điện  trước đây.

(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Đến nay,  Narime  và  Công  ty  Thăng  Long  có khả năng thiết kế và chế tạo  hệ thống phòng cháy, chữa cháy  với tỷ lệ nội địa hóa bao nhiêu phần trăm?

68 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 6:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện

      (1) Theo  Quy  hoạch  điện  VII  đã  được  Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg  ngày  21/7/2011,  từ  2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt  điện than được đầu tư xây dựng  với  tổng  số  vốn  khoảng  100  tỷ  USD,  trong  đó  vốn  đầu  tư  cho  phần xây dựng và thiết bị khoảng  60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội  lớn để phát triển các

ngành cơ khí  phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo  nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự  chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị  nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư  và tránh lệ thuộc nhà thầu nước  ngoài,  Thủ  tướng  Chính  phủ  đã  ban  hành  Quyết  định  số  1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ  chế  thí  điểm  thực  hiện  thiết  kế,  chế  tạo  trong  nước  thiết  bị  các  nhà  máy  nhiệt  điện  trong  giai  đoạn  2012-2025”  (Quyết  định  1791).  Mục  tiêu  chung  của  cơ  chế là giúp các doanh nghiệp cơ  khí trong nước nâng cao năng lực,  tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo  thiết bị cho nhà máy nhiệt điện,  thúc  đẩy  phát  triển  ngành  công  nghiệp  cơ  khí  trong  nước.  Mục  tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ  80% giá trị thiết kế, 70% giá trị  chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị  của nhà máy nhiệt điện vào năm  2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ  chế thực hiện như: phân chia gói  thầu, cách thức nhận chuyển giao  công  nghệ,  hình  thức  lựa  chọn  nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá  gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu  tư và các cơ chế hỗ trợ khác.  

      (2)  Triển  khai  thực  hiện  Quyết  định số 1791, trên cơ sở đề xuất  của các doanh nghiệp, Bộ Công  Thương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt cho một số doanh nghiệp  cơ khí trong nước thực hiện Dự án  KHCN “Nghiên cứu làm chủ công  nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào  vận hành một số hệ thống thiết  bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy  than  công  suất  đến  600  MW”  với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự  án thành phần nhằm hỗ trợ các  doanh  nghiệp  nghiên  cứu  hoặc  nhận chuyển giao công nghệ làm  chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết  bị nêu trên. Cụ thể:  

      (3) Hệ  thống  bốc  dỡ  than:  hệ  thống bốc than cho các nhà máy  nhiệt  điện  có  giá  trung  bình  từ  60 đến 100 triệu USD tùy thuộc  vào cấu hình cụ thể của nhà máy.  Hệ  thống  bao  gồm  thiết  bị  bốc  dỡ  than  từ  tàu  lên  cảng,  băng  tải vận chuyển từ cảng vào nhà  kho,  trong  nhà  kho  có  các  máy  đánh đống, phá đống, trộn; trước  khi vào nhà kho than được sàng  tuyển phân loại, loại bỏ kim loại.  Than chứa trong nhà kho sẽ được  băng tải vận chuyển đưa vào két  chứa than để đưa vào đốt trong lò  hơi. Để vận hành các thiết bị của  hệ thống bốc dỡ than, hệ thống  điện động lực và điện điều khiển  cũng được trang bị. Vấn đề của  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam  là  không làm chủ được thiết kế hệ  thống, không làm chủ được việc  chế tạo các thiết bị chính của thiết  bị bốc dỡ than cũng như hệ thống  điện điều khiển... Để nội địa hóa  thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên  cứu Cơ khí (Narime) đã được giao  thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết  kế,  chế  tạo,  tổ  hợp  và  đưa  vào  vận hành hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than cho nhà máy nhiệt  điện đốt than  có công suất tổ máy  đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  nhận chuyển giao công nghệ của  Công ty FAM (Đức), đồng thời ký  hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung  cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự  án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay,  Narime  đã  làm  chủ  thiết  kế  hệ  thống, có khả năng tự thiết kế hệ  thống điện, hệ thống điều khiển,  băng tải vận chuyển, tháp chuyển  tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ  được 60% công việc thiết kế, 50%  tỷ lệ chế tạo thiết bị)...   

      (4) Hệ thống khử lưu huỳnh:  thông  thường  giá  thành  của  hệ  thống  này  khoảng  70-100  triệu  USD  và chúng ta phải nhập 100% của  nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo  trong nước thiết bị này cần một số  điều kiện sau: phải chỉ định thầu  cho một doanh nghiệp trong nước  thực  hiện  gói  thầu  (theo  Quyết  định số 1791), nhận chuyển giao  công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà  thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và  làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN  đã giao cho Narime thực hiện đề  tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo  và  đưa  vào  vận  hành  hệ  thống  khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò  (FGD)  cho  nhà  máy  nhiệt  điện  đốt than có công suất tổ máy đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  chủ  động  liên  kết  với  nhiều  đối  tác  nước ngoài như MHPS của Nhật  Bản,  KC  Cotrell  của  Hàn  Quốc,  Andritz của Áo để tiếp thu công  nghệ, tham gia đấu thầu các gói  thầu về cung cấp hệ thống FGD  cho các dự án đại tu, lắp mới hệ  thống FGD cho các nhà máy nhiệt  điện đang vận hành tại Việt Nam  như các dự án nhiệt điện Quảng  Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông  Bí... Việc làm chủ công nghệ đối  với hệ thống khử lưu huỳnh hiện  còn  phụ  thuộc  vào  địa  chỉ  áp  dụng.  Viện  hy  vọng  sẽ  sớm  tìm  được  địa  chỉ  ứng  dụng  để  thực  hiện thành công đề tài.

      (5) Thiết bị thải tro xỉ:  trong các dự  án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ  phải nhập khẩu đồng bộ từ nước  ngoài (trừ một vài dự án do Nhật  Bản  hoặc  Hàn  Quốc  làm  tổng  thầu, các nhà thầu Việt Nam được  thuê lại làm phần kết cấu thép).  Để  khắc  phục  tình  trạng  trên,  Bộ KH&CN đã giao Narime thực  hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà  máy nhiệt điện đốt than phun có  công suất tổ máy đến khoảng 600  MW”. Về thiết kế, Narime đã có  thể  thực  hiện  việc  thiết  kế  trên  cơ  sở  thiết  kế  của  nước  ngoài,  riêng phần điện, tự động hóa đã  làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế  tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như  bơm, động cơ, hộp số, van... phần  còn lại có thể được chế tạo trong  nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50%  cả hệ thống.

      (6) Thiết bị ống khói:  Bộ KH&CN  đã  giao  Tổng  công  ty  Lắp  máy  Việt  Nam  (Lilama)  thực  hiện  nhiệm  vụ:  “Nghiên  cứu  thiết  kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải khói cho các nhà máy  nhiệt điện đốt than có công suất  tổ  máy  đến  600  MW”.  Đến  thời  điểm  hiện  tại,  Lilama  đang  thực  hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp  hệ thống ống khói cho Nhà máy  nhiệt điện Sông Hậu.

      (7) Hệ thống nước làm mát tuần  hoàn:  đã được  Lilama  18  thực  hiện  thiết  kế  chi  tiết  dựa  trên  thiết kế cơ sở của nhà thầu nước  ngoài.  Về  chế  tạo,  ngoài  phần  bơm, động cơ, hộp số phải mua  của nước ngoài, phần còn lại do  Lilama 18 tự thực hiện.

      (8) Trạm phân phối và máy biến  áp:  Công ty chế tạo thiết bị điện  Đông Anh thiết kế, chế tạo máy  biến áp cho các tổ máy 600 MW  không chỉ phục vụ cho nhiệt điện  mà còn phục vụ cho truyền tải và  các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.

      (9) Hệ  thống  phòng  cháy,  chữa  cháy:  Narime đã kết hợp với Công  ty Thăng Long, đơn vị thực hiện  hợp  đồng  cung  cấp  hệ  thống  phòng cháy, chữa cháy cho Dự án  nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay,  Narime  và  Công  ty  Thăng  Long  có khả năng thiết kế và chế tạo  hệ thống phòng cháy, chữa cháy  với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.

      (10) Thiết  bị  lọc  bụi  tĩnh  điện:  đã  được Narime  thiết  kế,  chế  tạo  với  tỷ  lệ  nội  địa  hóa  gần  80%.  Với  sản  phẩm  này,  Narime  đã  làm chủ công nghệ sản xuất các  thành  phần  chính  và  khó,  quyết  định đến chất lượng của thiết bị  như: tấm cực lắng, thanh gai cực  phóng,  quả  búa  bộ  phận  gõ  rũ  bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và  tích hợp thành công hệ thống thiết  bị máy cán chuyên dụng sản xuất  điện cực lắng, thiết bị máy cán -  đột  chuyên  dụng  sản  xuất  điện  cực phóng, thiết bị đồ gá gia công  chuyên dụng sản xuất các chi tiết  bộ búa gõ rũ bụi.

      Thành công từ sự vào cuộc của các  bộ, ngành và doanh nghiệp

      (11) Có  được  những  kết  quả  nêu  trên  là  do  sự  chỉ  đạo  quyết  liệt  của  Chính  phủ  thông  qua  việc  ban  hành  hàng  loạt  các  chính  sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp  cơ  khí  chế  tạo  trong  nước  tham  gia nội địa hóa thiết bị nhà máy  nhiệt  điện  (điển  hình  là  Quyết  định  1791).    Bên  cạnh  đó,  việc  triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự  án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế,  chế  tạo  và  đưa  vào  vận  hành  một số hệ thống thiết bị phụ nhà  máy nhiệt điện chạy than có công  suất  tổ  máy  khoảng  600  MW”  đã  thể  hiện  quyết  tâm  lớn  của  Bộ  KH&CN,  Bộ  Công  Thương,  Narime  cùng  các  nhà  khoa  học  và doanh nghiệp tham gia trong  quá trình nội địa hóa thiết bị nhà  máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có  nhiều kinh nghiệm trong thiết kế  hệ thống, đồng bộ một nhà máy  nhiệt điện đốt than công suất đến  600 MW, nhưng qua thực tế đầu  tư  xây  dựng  các  nhà  máy  nhiệt  điện trong một vài năm gần đây,  chúng  ta  đã  từng  bước  nắm  bắt  được công nghệ thiết kế, chế tạo  và  thu  được  nhiều  kinh  nghiệm  trong quản lý dự án xây dựng nhà  máy nhiệt điện đốt than. Đến thời  điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ  được thiết kế và chế tạo thiết bị  lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa  hóa  khoảng  80%;  làm  chủ  thiết  kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa  trên  50%;  làm  chủ  thiết  kế,  chế  tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với  tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...

      (12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các  dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận  thức, mạnh dạn giao cho các nhà  thầu  trong  nước  thực  hiện  thiết  kế, chế tạo một số thiết bị trong  các nhà máy nhiệt điện. Các tổng  thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư  và nhà thầu nước ngoài) cũng đã  giao cho các doanh nghiệp cơ khí  Việt Nam thực hiện các gói thầu  chế  tạo  thiết  bị  theo  hình  thức  nhà  thầu  phụ;  nhiều  dự  án  đã  được giao cho các doanh nghiệp  trong nước là tổng thầu EPC như  tại các dự án Vũng Áng 1, Thái  Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1,  góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa,  mang lại hiệu quả chung của các  dự án. Bên cạnh đó, các doanh  nghiệp tham gia dự án đã kết hợp  tốt việc thực hiện hợp đồng kinh  tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN  để nghiên cứu, nhận chuyển giao  công  nghệ,  từ  đó  làm  chủ  công  nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua  bán thiết bị, công nghệ kèm theo  điều kiện chuyển giao công nghệ,  biết cách nhận chuyển giao công  nghệ qua việc thực hiện hợp đồng  kinh  tế.  Các  doanh  nghiệp  đã  nghiêm túc đào tạo nguồn nhân  lực để thực hiện việc nội địa hóa.  

      (13) Mặc  dù  đã  đạt  được  những  kết quả rất đáng khích lệ, nhưng  cũng còn một số vấn đề bất cập  như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt  điện đã không thực hiện nghiêm  túc Quyết định 1791. Một số chủ  đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích  trước mắt mà “phớt lờ” những rủi  ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu  tư, giải ngân chậm tiến độ, chất  lượng  thiết  bị  không  đảm  bảo...  Bên  cạnh  đó,  một  số  nhà  thầu  trong nước khi được chỉ định thầu  thực hiện các hạng mục của dự  án nhiệt điện không thực hiện tốt  công việc của mình (tiến độ, chất  lượng, công nghệ các thiết bị phụ  trợ do doanh nghiệp cơ khí trong  nước  sản  xuất  không  đáp  yêu  cầu...),  dẫn  đến  các  chủ  đầu  tư  không tin tưởng để bóc tách các  hạng mục giao cho các nhà thầu  trong nước.   

      (14) Việc  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy nhiệt điện có thành công hay  không  tùy  thuộc  vào  việc  Chính  phủ  chỉ  đạo  các  bộ/ngành  thực  hiện  đúng  các  nội  dung  trong  Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu  Quyết định này không được thực  hiện nghiệm túc, chương trình có  thể không đạt được mục tiêu và  việc  đầu  tư,  xây  dựng  các  nhà  máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn  toàn  vào  nhà  thầu  nước  ngoài.  Nếu  chúng  ta  thực  hiện  Quyết  định 1791 một cách nghiêm túc,  sự thành công của chương trình  nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ  đem lại lợi ích kinh tế lớn tương  tự như các lợi ích chúng ta đã đạt  được  trong  chương  trình  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy  thủy  điện  trước đây.

(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Nguyên nhân nào đã dẫn đến thành công của các thiết bị nhiệt điện?

Chọn đáp án không đúng.

64 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện

      (1) Theo  Quy  hoạch  điện  VII  đã  được  Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg  ngày  21/7/2011,  từ  2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt  điện than được đầu tư xây dựng  với  tổng  số  vốn  khoảng  100  tỷ  USD,  trong  đó  vốn  đầu  tư  cho  phần xây dựng và thiết bị khoảng  60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội  lớn để phát triển các

ngành cơ khí  phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo  nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự  chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị  nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư  và tránh lệ thuộc nhà thầu nước  ngoài,  Thủ  tướng  Chính  phủ  đã  ban  hành  Quyết  định  số  1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ  chế  thí  điểm  thực  hiện  thiết  kế,  chế  tạo  trong  nước  thiết  bị  các  nhà  máy  nhiệt  điện  trong  giai  đoạn  2012-2025”  (Quyết  định  1791).  Mục  tiêu  chung  của  cơ  chế là giúp các doanh nghiệp cơ  khí trong nước nâng cao năng lực,  tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo  thiết bị cho nhà máy nhiệt điện,  thúc  đẩy  phát  triển  ngành  công  nghiệp  cơ  khí  trong  nước.  Mục  tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ  80% giá trị thiết kế, 70% giá trị  chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị  của nhà máy nhiệt điện vào năm  2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ  chế thực hiện như: phân chia gói  thầu, cách thức nhận chuyển giao  công  nghệ,  hình  thức  lựa  chọn  nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá  gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu  tư và các cơ chế hỗ trợ khác.  

      (2)  Triển  khai  thực  hiện  Quyết  định số 1791, trên cơ sở đề xuất  của các doanh nghiệp, Bộ Công  Thương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt cho một số doanh nghiệp  cơ khí trong nước thực hiện Dự án  KHCN “Nghiên cứu làm chủ công  nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào  vận hành một số hệ thống thiết  bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy  than  công  suất  đến  600  MW”  với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự  án thành phần nhằm hỗ trợ các  doanh  nghiệp  nghiên  cứu  hoặc  nhận chuyển giao công nghệ làm  chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết  bị nêu trên. Cụ thể:  

      (3) Hệ  thống  bốc  dỡ  than:  hệ  thống bốc than cho các nhà máy  nhiệt  điện  có  giá  trung  bình  từ  60 đến 100 triệu USD tùy thuộc  vào cấu hình cụ thể của nhà máy.  Hệ  thống  bao  gồm  thiết  bị  bốc  dỡ  than  từ  tàu  lên  cảng,  băng  tải vận chuyển từ cảng vào nhà  kho,  trong  nhà  kho  có  các  máy  đánh đống, phá đống, trộn; trước  khi vào nhà kho than được sàng  tuyển phân loại, loại bỏ kim loại.  Than chứa trong nhà kho sẽ được  băng tải vận chuyển đưa vào két  chứa than để đưa vào đốt trong lò  hơi. Để vận hành các thiết bị của  hệ thống bốc dỡ than, hệ thống  điện động lực và điện điều khiển  cũng được trang bị. Vấn đề của  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam  là  không làm chủ được thiết kế hệ  thống, không làm chủ được việc  chế tạo các thiết bị chính của thiết  bị bốc dỡ than cũng như hệ thống  điện điều khiển... Để nội địa hóa  thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên  cứu Cơ khí (Narime) đã được giao  thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết  kế,  chế  tạo,  tổ  hợp  và  đưa  vào  vận hành hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than cho nhà máy nhiệt  điện đốt than  có công suất tổ máy  đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  nhận chuyển giao công nghệ của  Công ty FAM (Đức), đồng thời ký  hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung  cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự  án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay,  Narime  đã  làm  chủ  thiết  kế  hệ  thống, có khả năng tự thiết kế hệ  thống điện, hệ thống điều khiển,  băng tải vận chuyển, tháp chuyển  tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ  được 60% công việc thiết kế, 50%  tỷ lệ chế tạo thiết bị)...   

      (4) Hệ thống khử lưu huỳnh:  thông  thường  giá  thành  của  hệ  thống  này  khoảng  70-100  triệu  USD  và chúng ta phải nhập 100% của  nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo  trong nước thiết bị này cần một số  điều kiện sau: phải chỉ định thầu  cho một doanh nghiệp trong nước  thực  hiện  gói  thầu  (theo  Quyết  định số 1791), nhận chuyển giao  công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà  thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và  làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN  đã giao cho Narime thực hiện đề  tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo  và  đưa  vào  vận  hành  hệ  thống  khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò  (FGD)  cho  nhà  máy  nhiệt  điện  đốt than có công suất tổ máy đến  khoảng  600  MW”.  Viện  đã  chủ  động  liên  kết  với  nhiều  đối  tác  nước ngoài như MHPS của Nhật  Bản,  KC  Cotrell  của  Hàn  Quốc,  Andritz của Áo để tiếp thu công  nghệ, tham gia đấu thầu các gói  thầu về cung cấp hệ thống FGD  cho các dự án đại tu, lắp mới hệ  thống FGD cho các nhà máy nhiệt  điện đang vận hành tại Việt Nam  như các dự án nhiệt điện Quảng  Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông  Bí... Việc làm chủ công nghệ đối  với hệ thống khử lưu huỳnh hiện  còn  phụ  thuộc  vào  địa  chỉ  áp  dụng.  Viện  hy  vọng  sẽ  sớm  tìm  được  địa  chỉ  ứng  dụng  để  thực  hiện thành công đề tài.

      (5) Thiết bị thải tro xỉ:  trong các dự  án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ  phải nhập khẩu đồng bộ từ nước  ngoài (trừ một vài dự án do Nhật  Bản  hoặc  Hàn  Quốc  làm  tổng  thầu, các nhà thầu Việt Nam được  thuê lại làm phần kết cấu thép).  Để  khắc  phục  tình  trạng  trên,  Bộ KH&CN đã giao Narime thực  hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà  máy nhiệt điện đốt than phun có  công suất tổ máy đến khoảng 600  MW”. Về thiết kế, Narime đã có  thể  thực  hiện  việc  thiết  kế  trên  cơ  sở  thiết  kế  của  nước  ngoài,  riêng phần điện, tự động hóa đã  làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế  tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như  bơm, động cơ, hộp số, van... phần  còn lại có thể được chế tạo trong  nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50%  cả hệ thống.

      (6) Thiết bị ống khói:  Bộ KH&CN  đã  giao  Tổng  công  ty  Lắp  máy  Việt  Nam  (Lilama)  thực  hiện  nhiệm  vụ:  “Nghiên  cứu  thiết  kế,  chế tạo và đưa vào vận hành hệ  thống thải khói cho các nhà máy  nhiệt điện đốt than có công suất  tổ  máy  đến  600  MW”.  Đến  thời  điểm  hiện  tại,  Lilama  đang  thực  hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp  hệ thống ống khói cho Nhà máy  nhiệt điện Sông Hậu.

      (7) Hệ thống nước làm mát tuần  hoàn:  đã được  Lilama  18  thực  hiện  thiết  kế  chi  tiết  dựa  trên  thiết kế cơ sở của nhà thầu nước  ngoài.  Về  chế  tạo,  ngoài  phần  bơm, động cơ, hộp số phải mua  của nước ngoài, phần còn lại do  Lilama 18 tự thực hiện.

      (8) Trạm phân phối và máy biến  áp:  Công ty chế tạo thiết bị điện  Đông Anh thiết kế, chế tạo máy  biến áp cho các tổ máy 600 MW  không chỉ phục vụ cho nhiệt điện  mà còn phục vụ cho truyền tải và  các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.

      (9) Hệ  thống  phòng  cháy,  chữa  cháy:  Narime đã kết hợp với Công  ty Thăng Long, đơn vị thực hiện  hợp  đồng  cung  cấp  hệ  thống  phòng cháy, chữa cháy cho Dự án  nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay,  Narime  và  Công  ty  Thăng  Long  có khả năng thiết kế và chế tạo  hệ thống phòng cháy, chữa cháy  với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.

      (10) Thiết  bị  lọc  bụi  tĩnh  điện:  đã  được Narime  thiết  kế,  chế  tạo  với  tỷ  lệ  nội  địa  hóa  gần  80%.  Với  sản  phẩm  này,  Narime  đã  làm chủ công nghệ sản xuất các  thành  phần  chính  và  khó,  quyết  định đến chất lượng của thiết bị  như: tấm cực lắng, thanh gai cực  phóng,  quả  búa  bộ  phận  gõ  rũ  bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và  tích hợp thành công hệ thống thiết  bị máy cán chuyên dụng sản xuất  điện cực lắng, thiết bị máy cán -  đột  chuyên  dụng  sản  xuất  điện  cực phóng, thiết bị đồ gá gia công  chuyên dụng sản xuất các chi tiết  bộ búa gõ rũ bụi.

      Thành công từ sự vào cuộc của các  bộ, ngành và doanh nghiệp

      (11) Có  được  những  kết  quả  nêu  trên  là  do  sự  chỉ  đạo  quyết  liệt  của  Chính  phủ  thông  qua  việc  ban  hành  hàng  loạt  các  chính  sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp  cơ  khí  chế  tạo  trong  nước  tham  gia nội địa hóa thiết bị nhà máy  nhiệt  điện  (điển  hình  là  Quyết  định  1791).    Bên  cạnh  đó,  việc  triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự  án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế,  chế  tạo  và  đưa  vào  vận  hành  một số hệ thống thiết bị phụ nhà  máy nhiệt điện chạy than có công  suất  tổ  máy  khoảng  600  MW”  đã  thể  hiện  quyết  tâm  lớn  của  Bộ  KH&CN,  Bộ  Công  Thương,  Narime  cùng  các  nhà  khoa  học  và doanh nghiệp tham gia trong  quá trình nội địa hóa thiết bị nhà  máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có  nhiều kinh nghiệm trong thiết kế  hệ thống, đồng bộ một nhà máy  nhiệt điện đốt than công suất đến  600 MW, nhưng qua thực tế đầu  tư  xây  dựng  các  nhà  máy  nhiệt  điện trong một vài năm gần đây,  chúng  ta  đã  từng  bước  nắm  bắt  được công nghệ thiết kế, chế tạo  và  thu  được  nhiều  kinh  nghiệm  trong quản lý dự án xây dựng nhà  máy nhiệt điện đốt than. Đến thời  điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ  được thiết kế và chế tạo thiết bị  lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa  hóa  khoảng  80%;  làm  chủ  thiết  kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận  chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa  trên  50%;  làm  chủ  thiết  kế,  chế  tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với  tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...

      (12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các  dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận  thức, mạnh dạn giao cho các nhà  thầu  trong  nước  thực  hiện  thiết  kế, chế tạo một số thiết bị trong  các nhà máy nhiệt điện. Các tổng  thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư  và nhà thầu nước ngoài) cũng đã  giao cho các doanh nghiệp cơ khí  Việt Nam thực hiện các gói thầu  chế  tạo  thiết  bị  theo  hình  thức  nhà  thầu  phụ;  nhiều  dự  án  đã  được giao cho các doanh nghiệp  trong nước là tổng thầu EPC như  tại các dự án Vũng Áng 1, Thái  Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1,  góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa,  mang lại hiệu quả chung của các  dự án. Bên cạnh đó, các doanh  nghiệp tham gia dự án đã kết hợp  tốt việc thực hiện hợp đồng kinh  tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN  để nghiên cứu, nhận chuyển giao  công  nghệ,  từ  đó  làm  chủ  công  nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua  bán thiết bị, công nghệ kèm theo  điều kiện chuyển giao công nghệ,  biết cách nhận chuyển giao công  nghệ qua việc thực hiện hợp đồng  kinh  tế.  Các  doanh  nghiệp  đã  nghiêm túc đào tạo nguồn nhân  lực để thực hiện việc nội địa hóa.  

      (13) Mặc  dù  đã  đạt  được  những  kết quả rất đáng khích lệ, nhưng  cũng còn một số vấn đề bất cập  như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt  điện đã không thực hiện nghiêm  túc Quyết định 1791. Một số chủ  đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích  trước mắt mà “phớt lờ” những rủi  ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu  tư, giải ngân chậm tiến độ, chất  lượng  thiết  bị  không  đảm  bảo...  Bên  cạnh  đó,  một  số  nhà  thầu  trong nước khi được chỉ định thầu  thực hiện các hạng mục của dự  án nhiệt điện không thực hiện tốt  công việc của mình (tiến độ, chất  lượng, công nghệ các thiết bị phụ  trợ do doanh nghiệp cơ khí trong  nước  sản  xuất  không  đáp  yêu  cầu...),  dẫn  đến  các  chủ  đầu  tư  không tin tưởng để bóc tách các  hạng mục giao cho các nhà thầu  trong nước.   

      (14) Việc  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy nhiệt điện có thành công hay  không  tùy  thuộc  vào  việc  Chính  phủ  chỉ  đạo  các  bộ/ngành  thực  hiện  đúng  các  nội  dung  trong  Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu  Quyết định này không được thực  hiện nghiệm túc, chương trình có  thể không đạt được mục tiêu và  việc  đầu  tư,  xây  dựng  các  nhà  máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn  toàn  vào  nhà  thầu  nước  ngoài.  Nếu  chúng  ta  thực  hiện  Quyết  định 1791 một cách nghiêm túc,  sự thành công của chương trình  nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ  đem lại lợi ích kinh tế lớn tương  tự như các lợi ích chúng ta đã đạt  được  trong  chương  trình  nội  địa  hóa  thiết  bị  nhà  máy  thủy  điện  trước đây.

(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Các dự án nhiệt điện còn những hạn chế nào?

Chọn đáp án không đúng.

69 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước