Câu hỏi:
2 năm trước

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:

Làm thế nào để phát triển não bộ của trẻ ?

1. Bạn sẽ không thể nhìn thấy những gì đang diễn ra bên trong não bộ của trẻ sơ sinh. Bạn sẽ không thể thấy được hiện tượng chất dẫn truyền thần kinh, một chất hóa học của não, được giải phóng một cách mạnh mẽ khi một nơ-ron từ tai của đứa trẻ mang tín hiệu mã hóa của tiếng “Mẹ” kết nối với một nơ-ron trong vỏ não thính giác. Và kể từ thời điểm đó, tiếng “Mẹ” được ghi lại trong một nhóm tế bào não của đứa trẻ và các tế bào này sẽ không ghi nhận bất kỳ một âm thanh nào khác trong suốt phần đời còn lại của đứa trẻ.

2. Sử dụng kỹ thuật chụp cắt lớp phát xạ positron (PET), tiến sĩ Harry Chugani, một nhà thần kinh học nhi khoa, có thể quan sát thấy các vùng trong não bộ của đứa trẻ lần lượt sáng lên giống như các khu phố lần lượt sáng đèn sau sự cố mất điện. Ông cũng có thể đo hoạt động của hành não và vỏ não giác quan ngay từ giây phút đứa trẻ ra đời. Ông có thể quan sát các hoạt động trong vỏ não thị giác khi đứa trẻ được 2 và 3 tháng tuổi. Ông có thể thấy vỏ não phía trước sáng lên khi đứa trẻ được 6 đến 8 tháng tuổi. Nói cách khác, ông thấy rằng bộ não của trẻ vẫn tiếp tục phát triển rất lâu sau khi đứa trẻ ra khỏi bụng mẹ, không chỉ tăng kích cỡ mà còn hình thành các kết nối siêu nhỏ chịu trách nhiệm về các hoạt động cảm giác, học tập và ghi nhớ.

3. Các nhà khoa học đang bắt đầu nhận ra rằng những trải nghiệm sau khi ra đời sẽ quyết định cấu trúc của não người chứ không phải do một thứ gì bẩm sinh. Chỉ cách đây 15 năm, các nhà thần kinh học vẫn cho rằng cấu trúc não của trẻ được qui định bởi gen di truyền từ trước khi trẻ sinh ra.

4. Tuy nhiên, đến năm 1996, các nhà nghiên cứu nhận định rằng điều đó là sai.

5. Kể từ đó, họ bắt đầu nghiên cứu cách thức những trải nghiệm đó tạo nên các mạng lưới kết nối thần kinh trong não như thế nào. Khi trẻ mới sinh ra, có khoảng 100 tỷ nơ-ron thần kinh tạo nên hơn 50 nghìn tỷ kết nối (khớp thần kinh). Các gen mà đứa trẻ mang đã quyết định cấu trúc cơ bản của bộ não trẻ. Chúng thực hiện các kết nối trong cuống não để điều khiển tim đập và phổi hô hấp. Nhưng đó chưa phải là tất cả. Một nửa trong tổng số 80.000 gen khác nhau trong cơ thể người được cho là có liên quan đến việc hình thành và điều khiển hoạt động của hệ thần kinh trung ương. Tuy 35 nhiên, con số này chưa thấm vào đâu so với những gì bộ não cần. Trong những tháng đầu tiên của cuộc đời, số lượng các khớp thần kinh sẽ tăng gấp 20-50 lần, lên tới hơn 1 triệu tỷ. Cơ thể người không có đủ số lượng gen để thực hiện một lượng kết nối lớn đến như vậy.

6. Việc đó sẽ được thực hiện nhờ trải nghiệm – hay nói cách khác là tất cả 40 các tín hiệu mà đưa trẻ nhận được từ thế giới bên ngoài. Trải nghiệm dường như có tác dụng củng cố các khớp thần kinh. Cũng giống như việc một ký ức sẽ phai mờ dần nếu thỉnh thoảng không được khơi lại, các khớp thần kinh không được sử dụng cũng sẽ bị teo đi trong một quá trình gọi là thải loại. Cách để củng cố các kết nối mong manh này là nhờ sự kích thích.

7. Kích thích không có nghĩa là bắt một đứa trẻ mới chập chững biết đi phải tham gia các lớp học đặc biệt. Mà đó là những thứ đơn giản hơn rất nhiều – phân loại tất theo màu sắc, hay lắng nghe giai điệu nhẹ nhàng của một câu chuyện cổ tích. Trong một nghiên cứu có qui mô lớn nhất từ trước đến nay về điều gì làm nên sự khác biệt, giáo sư Craig Ramey của Đại học Alabama đã phát hiện ra rằng chính trò chơi xếp hình, trò chơi với các hạt sáng tạo, trò chơi ú òa và các trò chơi dân gian khác sẽ giúp tăng cường nhận thức, phát triển khả năng vận động và khả năng ngôn ngữ, và việc không phải trải qua những sang chấn tâm lý sẽ mang lại những hiệu quả lâu dài.

8. Sự hình thành các khớp thần kinh trong vỏ não vận động bắt đầu khi trẻ được khoảng 2 tháng tuổi. Trong khoảng thời gian đó, trẻ sơ sinh dần dần mất phản xạ “giật mình” và “tìm vú mẹ”, và bắt đầu làm chủ các chuyển động có chủ đích. Ở 3 tháng tuổi, sự hình thành các khớp thần kinh vỏ thị giác đạt đến mức cao nhất; lúc này bộ não bắt đầu tinh chỉnh các kết nối cho phép mắt tập trung vào một vật thể. Ở giai đoạn 8 đến 9 tháng tuổi, hồi hải mã, nơi lập chỉ mục và lưu trữ ký ức, trở nên hoàn thiện; chỉ đến lúc đó đứa trẻ mới có thể hình thành những ký ức rõ ràng về cách di chuyển một chiếc điện thoại di động. Theo tiến sĩ Chugani, trong 6 tháng đầu đời, vùng vỏ não trước trán hình thành các khớp thần kinh với tốc độ tiêu thụ năng lượng gấp đôi so với não người trưởng thành. Tốc độ nhanh khủng khiếp đó tiếp tục diễn ra trong suốt 10 năm đầu đời của trẻ.

Theo văn bản, trò chơi nào dưới đây không được giáo sư Craig Ramey đề cập đến trong việc phát triển khả năng vận động và khả năng ngôn ngữ của trẻ?

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: a

Theo văn bản: giáo sư Craig Ramey của Đại học Alabama đã phát hiện ra rằng chính trò chơi xếp hình, trò chơi với các hạt sáng tạo, trò chơi ú òa và các trò chơi dân gian khác sẽ giúp tăng cường nhận thức, phát triển khả năng vận động và khả năng ngôn ngữ, và việc không phải trải qua những sang chấn tâm lý sẽ mang lại những hiệu quả lâu dài.

Hướng dẫn giải:

Đọc lại đoạn 7 và trả lời

Câu hỏi khác

Câu 1:

Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Các nhà khoa học đã chứng minh ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc, nỗi buồn được nhớ sâu sắc hơn niềm vui. Vậy làm thế nào để xua đi những nỗi buồn, ký ức tiêu cực trong quá khứ? Giải pháp là cần tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách.

1. Ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc

Những gì trong quá khứ đều đọng lại trong ký ức mỗi người chúng ta. Nhưng mức độ đọng lại có khác nhau tuỳ theo nội dung, ý nghĩa, tác động của quá khứ đối với mỗi người. Buồn vui đều tồn tại trong ký ức. Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc. Buồn trong quá khứ là ký ức tiêu cực, còn vui của dĩ vãng là ký ức tích cực. Buồn có khi nhớ suốt đời, tưởng chừng như nó mới xảy ra đâu đây, nó có thể làm cho đôi bàn tay ta ướt đẫm mồ hôi, tim đập nhanh hoặc thở dài...

Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc.

2. Để lý giải điều này, các nhà khoa học đã đi tìm câu trả lời. Năm 2006, hai nhà nghiên cứu Elizabeth (Đại học Boston, Hoa Kỳ) và Daniel Schacter (Đại học Harvard, Hoa Kỳ) đã công bố nghiên cứu nổi tiếng của họ với đề tài “Sự hồi tưởng ký ức xúc cảm”. Thử nghiệm của họ tập trung vào ký ức về giải bóng chày American League Championship 2004. Lúc đó, đội Boston Red Sox đánh bại New York Yankees. Đây là trận đấu tạo nên cảm xúc cao độ với người xem.

Nghiên cứu được thực hiện trên 3 nhóm: nhóm cổ động viên (fan) của đội thắng, nhóm fan của đội thua và nhóm trung lập (không fan của đội nào). Kết quả cho thấy: fan của cả 2 đội thắng và bại đều nhớ lại sự kiện trận đấu với những cảm xúc cao độ hơn là nhóm trung lập. Ký ức cảm xúc của fan 2 đội được hồi tưởng lại sống động, đầy đủ hơn nhóm không fan của đội nào. Nhưng đặc biệt, nhóm fan của đội thua trận nhớ được nhiều chi tiết sâu sắc, cụ thể hơn nhóm fan của đội thắng. Đó là những chi tiết sâu sắc về nỗi buồn của người bại trận. Điều đó chứng tỏ, những ký ức đau buồn luôn mạnh mẽ và ít bị tiêu tan hơn những ký ức hân hoan.

3. Thêm một thí nghiệm nữa được thực hiện năm 2007, dựa trên sự kiện lịch sử cũng minh chứng cho điều đó: sau sự kiện sụp đổ của Bức tường Berlin, người ta nghiên cứu 2 nhóm người dựa trên cảm nhận của họ về sự kiện này, một nhóm yêu thích sự kiện này và một nhóm bất mãn về điều đó. Kết quả cho thấy nhóm bất mãn hồi tưởng lại cao độ sự kiện lịch sử với độ chính xác và chi tiết hơn nhiều so với nhóm yêu thích.

Khi nghiên cứu sâu hơn về ký ức, các nhà khoa học nhận thấy, ký ức xúc cảm được ghi nhớ chính xác hơn nhiều so với ký ức phi cảm xúc. Điều này cho thấy, việc ghi nhớ những trải nghiệm cảm xúc là rất quan trọng và tác động mãnh liệt với bản thân chúng ta... Tại sao những trải nghiệm cảm xúc lại được bộ não ghi nhớ tốt hơn những trải nghiệm phi cảm xúc? Tìm hiểu cấu trúc não lưu trữ ký ức sẽ giải thích được điều đó. Cấu trúc chính trong bộ não đảm nhiệm lưu trữ ký ức là “đồi hải mã”. Đây là một cấu trúc nhỏ nằm ở thuỳ thái dương, đóng vai trò quan trọng đối với trí nhớ lâu dài của chúng ta. Tuy vậy, quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm không chỉ đòi hỏi đồi hải mã, mà còn yêu cầu cả sự tham gia của amygdala và nhiều khu vực của vỏ não trước trán nữa.

4. Amygdala là một cấu trúc nhỏ hình quả hạnh nhân bên trong bộ não, chủ yếu tham gia vào sự kiểm soát cảm xúc, đặc biệt là cảm xúc giận dữ và sợ hãi. Khi một trải nghiệm cảm xúc được hồi tưởng, chính amygdala đã tạo ra khía cạnh xúc cảm của sự kiện. Một ký ức càng nhiều cảm xúc, amygdala càng hoạt động mạnh hơn.  Nhiều khu vực khác nhau của vỏ não trước trán góp phần kiểm soát hành vi cảm xúc, và tham gia truyền tải những ký ức cảm xúc của chúng ta. Các nhà khoa học tin rằng, sự tham gia của amygdala và vỏ não trước trán trong quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm đã giúp khôi phục lại ký ức. Amygdala và vỏ não trước trán được kích hoạt bởi một cảm xúc nào đó khiến những nơ-ron đã gửi xung động từ kích hoạt kia đến đồi hải mã. Một lượng lớn các xung động được gửi đến đồi hải mã được cho là đã tham gia hỗ trợ và củng cố ký ức. Tuy nhiên, con đường cụ thể của quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm hiện vẫn chưa hoàn toàn được hiểu rõ. Đó là lý do giải thích vì sao bạn nhớ về việc nhận được điểm 10 hoặc điểm 1 khi làm bài kiểm tra một cách rất sống động, nhưng dễ dàng quên mất mình đã tắt quạt hay chưa khi đã rời phòng...

5. Vậy những ký ức tiêu cực đã tác động lớn đến chúng ta như thế nào? Câu trả lời cũng khá rõ ràng. Những sự kiện tiêu cực thường khiến cơ thể của chúng ta tiết ra các hormone căng thẳng epinephrine và cortisol. Các nghiên cứu cho thấy tác động của các hormones căng thẳng trên amygdala là tối quan trọng trong việc kiểm soát và tăng cường ký ức. Epinephrine và cortisol được cho là tác động lên màng đáy trên amygdala (BLA) - vốn đảm nhiệm việc lưu trữ những phản xạ có điều kiện liên quan đến nỗi sợ hãi. Bởi vì những hormone đó được tiết ra dưới các tình huống tiêu cực. Nó dẫn đến việc người ta ghi nhớ những sự kiện tiêu cực tốt hơn. Amygdala được kích hoạt mạnh và gửi đi những tín hiệu mạnh, có thiên hướng xúc cảm đến đồi hải mã. Kết quả là chúng ta có những hồi tưởng rõ rệt về những biến cố tiêu cực, cả trên khía cạnh ký ức lẫn cảm xúc.

6. Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Trong cuộc sống, mỗi người trong chúng ta không tránh khỏi những sự kiện đau buồn, nó tạo nên những ký ức tiêu cực. Để ký ức tiêu cực không gây hại, chúng ta cần tiếp nhận chúng một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách. Đây là nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ). Cụ thể, chúng ta cần:

7. Tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực

Cơ thể chúng ta có xu hướng củng cố những ký ức tiêu cực. Nếu không có cách nhìn tích cực, thì sự nhớ lại những thứ tiêu cực sẽ khiến chúng ta đau khổ. Các nhà khoa học tin rằng, xu hướng này có tầm quan trọng về mặt tiến hoá. Mục đích của việc hồi tưởng lại những biến cố tiêu cực là để chúng ta nhớ lại và rút kinh nghiệm, cẩn trọng trước những đe dọa tương tự trong tương lai. Ví dụ, việc nhớ lại tình huống con hổ tấn công sẽ giúp ngăn ngừa những trường hợp tương tự. Một người bị trấn lột sẽ nhớ kỹ những chi tiết về khẩu súng, khuôn mặt của tên trấn lột, con đường xảy ra biến cố... để từ đó rút kinh nghiệm, cẩn thận và sẵn sàng hơn ở những tình huống tương tự có thể xảy ra trong tương lai...

 Cách tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực còn được các nhà khoa học gọi đó là quan điểm tiến hoá và cho rằng, ký ức tiêu cực là một món quà mà thượng đế ban tặng để giúp chúng ta trưởng thành và nhiều kinh nghiệm hơn đối với những thất bại, đau buồn đã gặp trong quá khứ.

8.  Luyện tập “thiền” thường xuyên trong cuộc sống

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ) đã chứng minh rằng: “thiền chính niệm” có thể cải thiện sức khỏe não bộ, nhất là vùng đồi hải mã. Họ tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm người từ 55-90 tuổi. Nhóm thứ nhất được tham gia khoá học thiền chính niệm trong 8 tuần. Nhóm thứ 2 nằm trong danh sách chờ học thiền khoá tiếp theo. Kết quả cho thấy, nhóm thứ nhất (gồm những người thực hành thiền) nhận được những tác dụng tích cực tới đồi hải mã, cảm thấy giảm được những căng thẳng, hạn chế những hồi ức tiêu cực, tăng thêm những nhận thức tích cực của mình hơn hẳn nhóm thứ 2.

Luyện tập “thiền” thường xuyên, đúng phương pháp giúp hạn chế những ký ức tiêu cực.

Như vậy, “thiền” không những tốt cho sức khỏe mà còn hạn chế những ký ức tiêu cực (luôn muốn trở về để quấy rầy chúng ta). Tất nhiên, muốn đạt được hiệu quả đích thực, những thực hành thiền đòi hỏi phải chuẩn xác, đúng phương pháp, nếu không, có thể sẽ bị phản tác dụng.

(Nguồn: Trần Anh; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

78 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 2:

Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Các nhà khoa học đã chứng minh ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc, nỗi buồn được nhớ sâu sắc hơn niềm vui. Vậy làm thế nào để xua đi những nỗi buồn, ký ức tiêu cực trong quá khứ? Giải pháp là cần tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách.

1. Ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc

Những gì trong quá khứ đều đọng lại trong ký ức mỗi người chúng ta. Nhưng mức độ đọng lại có khác nhau tuỳ theo nội dung, ý nghĩa, tác động của quá khứ đối với mỗi người. Buồn vui đều tồn tại trong ký ức. Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc. Buồn trong quá khứ là ký ức tiêu cực, còn vui của dĩ vãng là ký ức tích cực. Buồn có khi nhớ suốt đời, tưởng chừng như nó mới xảy ra đâu đây, nó có thể làm cho đôi bàn tay ta ướt đẫm mồ hôi, tim đập nhanh hoặc thở dài...

Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc.

2. Để lý giải điều này, các nhà khoa học đã đi tìm câu trả lời. Năm 2006, hai nhà nghiên cứu Elizabeth (Đại học Boston, Hoa Kỳ) và Daniel Schacter (Đại học Harvard, Hoa Kỳ) đã công bố nghiên cứu nổi tiếng của họ với đề tài “Sự hồi tưởng ký ức xúc cảm”. Thử nghiệm của họ tập trung vào ký ức về giải bóng chày American League Championship 2004. Lúc đó, đội Boston Red Sox đánh bại New York Yankees. Đây là trận đấu tạo nên cảm xúc cao độ với người xem.

Nghiên cứu được thực hiện trên 3 nhóm: nhóm cổ động viên (fan) của đội thắng, nhóm fan của đội thua và nhóm trung lập (không fan của đội nào). Kết quả cho thấy: fan của cả 2 đội thắng và bại đều nhớ lại sự kiện trận đấu với những cảm xúc cao độ hơn là nhóm trung lập. Ký ức cảm xúc của fan 2 đội được hồi tưởng lại sống động, đầy đủ hơn nhóm không fan của đội nào. Nhưng đặc biệt, nhóm fan của đội thua trận nhớ được nhiều chi tiết sâu sắc, cụ thể hơn nhóm fan của đội thắng. Đó là những chi tiết sâu sắc về nỗi buồn của người bại trận. Điều đó chứng tỏ, những ký ức đau buồn luôn mạnh mẽ và ít bị tiêu tan hơn những ký ức hân hoan.

3. Thêm một thí nghiệm nữa được thực hiện năm 2007, dựa trên sự kiện lịch sử cũng minh chứng cho điều đó: sau sự kiện sụp đổ của Bức tường Berlin, người ta nghiên cứu 2 nhóm người dựa trên cảm nhận của họ về sự kiện này, một nhóm yêu thích sự kiện này và một nhóm bất mãn về điều đó. Kết quả cho thấy nhóm bất mãn hồi tưởng lại cao độ sự kiện lịch sử với độ chính xác và chi tiết hơn nhiều so với nhóm yêu thích.

Khi nghiên cứu sâu hơn về ký ức, các nhà khoa học nhận thấy, ký ức xúc cảm được ghi nhớ chính xác hơn nhiều so với ký ức phi cảm xúc. Điều này cho thấy, việc ghi nhớ những trải nghiệm cảm xúc là rất quan trọng và tác động mãnh liệt với bản thân chúng ta... Tại sao những trải nghiệm cảm xúc lại được bộ não ghi nhớ tốt hơn những trải nghiệm phi cảm xúc? Tìm hiểu cấu trúc não lưu trữ ký ức sẽ giải thích được điều đó. Cấu trúc chính trong bộ não đảm nhiệm lưu trữ ký ức là “đồi hải mã”. Đây là một cấu trúc nhỏ nằm ở thuỳ thái dương, đóng vai trò quan trọng đối với trí nhớ lâu dài của chúng ta. Tuy vậy, quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm không chỉ đòi hỏi đồi hải mã, mà còn yêu cầu cả sự tham gia của amygdala và nhiều khu vực của vỏ não trước trán nữa.

4. Amygdala là một cấu trúc nhỏ hình quả hạnh nhân bên trong bộ não, chủ yếu tham gia vào sự kiểm soát cảm xúc, đặc biệt là cảm xúc giận dữ và sợ hãi. Khi một trải nghiệm cảm xúc được hồi tưởng, chính amygdala đã tạo ra khía cạnh xúc cảm của sự kiện. Một ký ức càng nhiều cảm xúc, amygdala càng hoạt động mạnh hơn.  Nhiều khu vực khác nhau của vỏ não trước trán góp phần kiểm soát hành vi cảm xúc, và tham gia truyền tải những ký ức cảm xúc của chúng ta. Các nhà khoa học tin rằng, sự tham gia của amygdala và vỏ não trước trán trong quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm đã giúp khôi phục lại ký ức. Amygdala và vỏ não trước trán được kích hoạt bởi một cảm xúc nào đó khiến những nơ-ron đã gửi xung động từ kích hoạt kia đến đồi hải mã. Một lượng lớn các xung động được gửi đến đồi hải mã được cho là đã tham gia hỗ trợ và củng cố ký ức. Tuy nhiên, con đường cụ thể của quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm hiện vẫn chưa hoàn toàn được hiểu rõ. Đó là lý do giải thích vì sao bạn nhớ về việc nhận được điểm 10 hoặc điểm 1 khi làm bài kiểm tra một cách rất sống động, nhưng dễ dàng quên mất mình đã tắt quạt hay chưa khi đã rời phòng...

5. Vậy những ký ức tiêu cực đã tác động lớn đến chúng ta như thế nào? Câu trả lời cũng khá rõ ràng. Những sự kiện tiêu cực thường khiến cơ thể của chúng ta tiết ra các hormone căng thẳng epinephrine và cortisol. Các nghiên cứu cho thấy tác động của các hormones căng thẳng trên amygdala là tối quan trọng trong việc kiểm soát và tăng cường ký ức. Epinephrine và cortisol được cho là tác động lên màng đáy trên amygdala (BLA) - vốn đảm nhiệm việc lưu trữ những phản xạ có điều kiện liên quan đến nỗi sợ hãi. Bởi vì những hormone đó được tiết ra dưới các tình huống tiêu cực. Nó dẫn đến việc người ta ghi nhớ những sự kiện tiêu cực tốt hơn. Amygdala được kích hoạt mạnh và gửi đi những tín hiệu mạnh, có thiên hướng xúc cảm đến đồi hải mã. Kết quả là chúng ta có những hồi tưởng rõ rệt về những biến cố tiêu cực, cả trên khía cạnh ký ức lẫn cảm xúc.

6. Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Trong cuộc sống, mỗi người trong chúng ta không tránh khỏi những sự kiện đau buồn, nó tạo nên những ký ức tiêu cực. Để ký ức tiêu cực không gây hại, chúng ta cần tiếp nhận chúng một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách. Đây là nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ). Cụ thể, chúng ta cần:

7. Tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực

Cơ thể chúng ta có xu hướng củng cố những ký ức tiêu cực. Nếu không có cách nhìn tích cực, thì sự nhớ lại những thứ tiêu cực sẽ khiến chúng ta đau khổ. Các nhà khoa học tin rằng, xu hướng này có tầm quan trọng về mặt tiến hoá. Mục đích của việc hồi tưởng lại những biến cố tiêu cực là để chúng ta nhớ lại và rút kinh nghiệm, cẩn trọng trước những đe dọa tương tự trong tương lai. Ví dụ, việc nhớ lại tình huống con hổ tấn công sẽ giúp ngăn ngừa những trường hợp tương tự. Một người bị trấn lột sẽ nhớ kỹ những chi tiết về khẩu súng, khuôn mặt của tên trấn lột, con đường xảy ra biến cố... để từ đó rút kinh nghiệm, cẩn thận và sẵn sàng hơn ở những tình huống tương tự có thể xảy ra trong tương lai...

 Cách tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực còn được các nhà khoa học gọi đó là quan điểm tiến hoá và cho rằng, ký ức tiêu cực là một món quà mà thượng đế ban tặng để giúp chúng ta trưởng thành và nhiều kinh nghiệm hơn đối với những thất bại, đau buồn đã gặp trong quá khứ.

8.  Luyện tập “thiền” thường xuyên trong cuộc sống

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ) đã chứng minh rằng: “thiền chính niệm” có thể cải thiện sức khỏe não bộ, nhất là vùng đồi hải mã. Họ tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm người từ 55-90 tuổi. Nhóm thứ nhất được tham gia khoá học thiền chính niệm trong 8 tuần. Nhóm thứ 2 nằm trong danh sách chờ học thiền khoá tiếp theo. Kết quả cho thấy, nhóm thứ nhất (gồm những người thực hành thiền) nhận được những tác dụng tích cực tới đồi hải mã, cảm thấy giảm được những căng thẳng, hạn chế những hồi ức tiêu cực, tăng thêm những nhận thức tích cực của mình hơn hẳn nhóm thứ 2.

Luyện tập “thiền” thường xuyên, đúng phương pháp giúp hạn chế những ký ức tiêu cực.

Như vậy, “thiền” không những tốt cho sức khỏe mà còn hạn chế những ký ức tiêu cực (luôn muốn trở về để quấy rầy chúng ta). Tất nhiên, muốn đạt được hiệu quả đích thực, những thực hành thiền đòi hỏi phải chuẩn xác, đúng phương pháp, nếu không, có thể sẽ bị phản tác dụng.

(Nguồn: Trần Anh; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo bài đọc, cảm xúc nào được con người ghi nhớ lâu hơn?

81 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 3:

Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Các nhà khoa học đã chứng minh ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc, nỗi buồn được nhớ sâu sắc hơn niềm vui. Vậy làm thế nào để xua đi những nỗi buồn, ký ức tiêu cực trong quá khứ? Giải pháp là cần tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách.

1. Ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc

Những gì trong quá khứ đều đọng lại trong ký ức mỗi người chúng ta. Nhưng mức độ đọng lại có khác nhau tuỳ theo nội dung, ý nghĩa, tác động của quá khứ đối với mỗi người. Buồn vui đều tồn tại trong ký ức. Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc. Buồn trong quá khứ là ký ức tiêu cực, còn vui của dĩ vãng là ký ức tích cực. Buồn có khi nhớ suốt đời, tưởng chừng như nó mới xảy ra đâu đây, nó có thể làm cho đôi bàn tay ta ướt đẫm mồ hôi, tim đập nhanh hoặc thở dài...

Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc.

2. Để lý giải điều này, các nhà khoa học đã đi tìm câu trả lời. Năm 2006, hai nhà nghiên cứu Elizabeth (Đại học Boston, Hoa Kỳ) và Daniel Schacter (Đại học Harvard, Hoa Kỳ) đã công bố nghiên cứu nổi tiếng của họ với đề tài “Sự hồi tưởng ký ức xúc cảm”. Thử nghiệm của họ tập trung vào ký ức về giải bóng chày American League Championship 2004. Lúc đó, đội Boston Red Sox đánh bại New York Yankees. Đây là trận đấu tạo nên cảm xúc cao độ với người xem.

Nghiên cứu được thực hiện trên 3 nhóm: nhóm cổ động viên (fan) của đội thắng, nhóm fan của đội thua và nhóm trung lập (không fan của đội nào). Kết quả cho thấy: fan của cả 2 đội thắng và bại đều nhớ lại sự kiện trận đấu với những cảm xúc cao độ hơn là nhóm trung lập. Ký ức cảm xúc của fan 2 đội được hồi tưởng lại sống động, đầy đủ hơn nhóm không fan của đội nào. Nhưng đặc biệt, nhóm fan của đội thua trận nhớ được nhiều chi tiết sâu sắc, cụ thể hơn nhóm fan của đội thắng. Đó là những chi tiết sâu sắc về nỗi buồn của người bại trận. Điều đó chứng tỏ, những ký ức đau buồn luôn mạnh mẽ và ít bị tiêu tan hơn những ký ức hân hoan.

3. Thêm một thí nghiệm nữa được thực hiện năm 2007, dựa trên sự kiện lịch sử cũng minh chứng cho điều đó: sau sự kiện sụp đổ của Bức tường Berlin, người ta nghiên cứu 2 nhóm người dựa trên cảm nhận của họ về sự kiện này, một nhóm yêu thích sự kiện này và một nhóm bất mãn về điều đó. Kết quả cho thấy nhóm bất mãn hồi tưởng lại cao độ sự kiện lịch sử với độ chính xác và chi tiết hơn nhiều so với nhóm yêu thích.

Khi nghiên cứu sâu hơn về ký ức, các nhà khoa học nhận thấy, ký ức xúc cảm được ghi nhớ chính xác hơn nhiều so với ký ức phi cảm xúc. Điều này cho thấy, việc ghi nhớ những trải nghiệm cảm xúc là rất quan trọng và tác động mãnh liệt với bản thân chúng ta... Tại sao những trải nghiệm cảm xúc lại được bộ não ghi nhớ tốt hơn những trải nghiệm phi cảm xúc? Tìm hiểu cấu trúc não lưu trữ ký ức sẽ giải thích được điều đó. Cấu trúc chính trong bộ não đảm nhiệm lưu trữ ký ức là “đồi hải mã”. Đây là một cấu trúc nhỏ nằm ở thuỳ thái dương, đóng vai trò quan trọng đối với trí nhớ lâu dài của chúng ta. Tuy vậy, quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm không chỉ đòi hỏi đồi hải mã, mà còn yêu cầu cả sự tham gia của amygdala và nhiều khu vực của vỏ não trước trán nữa.

4. Amygdala là một cấu trúc nhỏ hình quả hạnh nhân bên trong bộ não, chủ yếu tham gia vào sự kiểm soát cảm xúc, đặc biệt là cảm xúc giận dữ và sợ hãi. Khi một trải nghiệm cảm xúc được hồi tưởng, chính amygdala đã tạo ra khía cạnh xúc cảm của sự kiện. Một ký ức càng nhiều cảm xúc, amygdala càng hoạt động mạnh hơn.  Nhiều khu vực khác nhau của vỏ não trước trán góp phần kiểm soát hành vi cảm xúc, và tham gia truyền tải những ký ức cảm xúc của chúng ta. Các nhà khoa học tin rằng, sự tham gia của amygdala và vỏ não trước trán trong quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm đã giúp khôi phục lại ký ức. Amygdala và vỏ não trước trán được kích hoạt bởi một cảm xúc nào đó khiến những nơ-ron đã gửi xung động từ kích hoạt kia đến đồi hải mã. Một lượng lớn các xung động được gửi đến đồi hải mã được cho là đã tham gia hỗ trợ và củng cố ký ức. Tuy nhiên, con đường cụ thể của quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm hiện vẫn chưa hoàn toàn được hiểu rõ. Đó là lý do giải thích vì sao bạn nhớ về việc nhận được điểm 10 hoặc điểm 1 khi làm bài kiểm tra một cách rất sống động, nhưng dễ dàng quên mất mình đã tắt quạt hay chưa khi đã rời phòng...

5. Vậy những ký ức tiêu cực đã tác động lớn đến chúng ta như thế nào? Câu trả lời cũng khá rõ ràng. Những sự kiện tiêu cực thường khiến cơ thể của chúng ta tiết ra các hormone căng thẳng epinephrine và cortisol. Các nghiên cứu cho thấy tác động của các hormones căng thẳng trên amygdala là tối quan trọng trong việc kiểm soát và tăng cường ký ức. Epinephrine và cortisol được cho là tác động lên màng đáy trên amygdala (BLA) - vốn đảm nhiệm việc lưu trữ những phản xạ có điều kiện liên quan đến nỗi sợ hãi. Bởi vì những hormone đó được tiết ra dưới các tình huống tiêu cực. Nó dẫn đến việc người ta ghi nhớ những sự kiện tiêu cực tốt hơn. Amygdala được kích hoạt mạnh và gửi đi những tín hiệu mạnh, có thiên hướng xúc cảm đến đồi hải mã. Kết quả là chúng ta có những hồi tưởng rõ rệt về những biến cố tiêu cực, cả trên khía cạnh ký ức lẫn cảm xúc.

6. Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Trong cuộc sống, mỗi người trong chúng ta không tránh khỏi những sự kiện đau buồn, nó tạo nên những ký ức tiêu cực. Để ký ức tiêu cực không gây hại, chúng ta cần tiếp nhận chúng một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách. Đây là nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ). Cụ thể, chúng ta cần:

7. Tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực

Cơ thể chúng ta có xu hướng củng cố những ký ức tiêu cực. Nếu không có cách nhìn tích cực, thì sự nhớ lại những thứ tiêu cực sẽ khiến chúng ta đau khổ. Các nhà khoa học tin rằng, xu hướng này có tầm quan trọng về mặt tiến hoá. Mục đích của việc hồi tưởng lại những biến cố tiêu cực là để chúng ta nhớ lại và rút kinh nghiệm, cẩn trọng trước những đe dọa tương tự trong tương lai. Ví dụ, việc nhớ lại tình huống con hổ tấn công sẽ giúp ngăn ngừa những trường hợp tương tự. Một người bị trấn lột sẽ nhớ kỹ những chi tiết về khẩu súng, khuôn mặt của tên trấn lột, con đường xảy ra biến cố... để từ đó rút kinh nghiệm, cẩn thận và sẵn sàng hơn ở những tình huống tương tự có thể xảy ra trong tương lai...

 Cách tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực còn được các nhà khoa học gọi đó là quan điểm tiến hoá và cho rằng, ký ức tiêu cực là một món quà mà thượng đế ban tặng để giúp chúng ta trưởng thành và nhiều kinh nghiệm hơn đối với những thất bại, đau buồn đã gặp trong quá khứ.

8.  Luyện tập “thiền” thường xuyên trong cuộc sống

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ) đã chứng minh rằng: “thiền chính niệm” có thể cải thiện sức khỏe não bộ, nhất là vùng đồi hải mã. Họ tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm người từ 55-90 tuổi. Nhóm thứ nhất được tham gia khoá học thiền chính niệm trong 8 tuần. Nhóm thứ 2 nằm trong danh sách chờ học thiền khoá tiếp theo. Kết quả cho thấy, nhóm thứ nhất (gồm những người thực hành thiền) nhận được những tác dụng tích cực tới đồi hải mã, cảm thấy giảm được những căng thẳng, hạn chế những hồi ức tiêu cực, tăng thêm những nhận thức tích cực của mình hơn hẳn nhóm thứ 2.

Luyện tập “thiền” thường xuyên, đúng phương pháp giúp hạn chế những ký ức tiêu cực.

Như vậy, “thiền” không những tốt cho sức khỏe mà còn hạn chế những ký ức tiêu cực (luôn muốn trở về để quấy rầy chúng ta). Tất nhiên, muốn đạt được hiệu quả đích thực, những thực hành thiền đòi hỏi phải chuẩn xác, đúng phương pháp, nếu không, có thể sẽ bị phản tác dụng.

(Nguồn: Trần Anh; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo bài đọc, để lí giải vì sao con người lại nhỡ nỗi buồn lâu hơn những niềm vui, các nhà nghiên cứu của đại học Havard Hoa Kỳ đã thực hiện nghiên cứu nào dưới đây?

76 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 4:

Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Các nhà khoa học đã chứng minh ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc, nỗi buồn được nhớ sâu sắc hơn niềm vui. Vậy làm thế nào để xua đi những nỗi buồn, ký ức tiêu cực trong quá khứ? Giải pháp là cần tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách.

1. Ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc

Những gì trong quá khứ đều đọng lại trong ký ức mỗi người chúng ta. Nhưng mức độ đọng lại có khác nhau tuỳ theo nội dung, ý nghĩa, tác động của quá khứ đối với mỗi người. Buồn vui đều tồn tại trong ký ức. Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc. Buồn trong quá khứ là ký ức tiêu cực, còn vui của dĩ vãng là ký ức tích cực. Buồn có khi nhớ suốt đời, tưởng chừng như nó mới xảy ra đâu đây, nó có thể làm cho đôi bàn tay ta ướt đẫm mồ hôi, tim đập nhanh hoặc thở dài...

Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc.

2. Để lý giải điều này, các nhà khoa học đã đi tìm câu trả lời. Năm 2006, hai nhà nghiên cứu Elizabeth (Đại học Boston, Hoa Kỳ) và Daniel Schacter (Đại học Harvard, Hoa Kỳ) đã công bố nghiên cứu nổi tiếng của họ với đề tài “Sự hồi tưởng ký ức xúc cảm”. Thử nghiệm của họ tập trung vào ký ức về giải bóng chày American League Championship 2004. Lúc đó, đội Boston Red Sox đánh bại New York Yankees. Đây là trận đấu tạo nên cảm xúc cao độ với người xem.

Nghiên cứu được thực hiện trên 3 nhóm: nhóm cổ động viên (fan) của đội thắng, nhóm fan của đội thua và nhóm trung lập (không fan của đội nào). Kết quả cho thấy: fan của cả 2 đội thắng và bại đều nhớ lại sự kiện trận đấu với những cảm xúc cao độ hơn là nhóm trung lập. Ký ức cảm xúc của fan 2 đội được hồi tưởng lại sống động, đầy đủ hơn nhóm không fan của đội nào. Nhưng đặc biệt, nhóm fan của đội thua trận nhớ được nhiều chi tiết sâu sắc, cụ thể hơn nhóm fan của đội thắng. Đó là những chi tiết sâu sắc về nỗi buồn của người bại trận. Điều đó chứng tỏ, những ký ức đau buồn luôn mạnh mẽ và ít bị tiêu tan hơn những ký ức hân hoan.

3. Thêm một thí nghiệm nữa được thực hiện năm 2007, dựa trên sự kiện lịch sử cũng minh chứng cho điều đó: sau sự kiện sụp đổ của Bức tường Berlin, người ta nghiên cứu 2 nhóm người dựa trên cảm nhận của họ về sự kiện này, một nhóm yêu thích sự kiện này và một nhóm bất mãn về điều đó. Kết quả cho thấy nhóm bất mãn hồi tưởng lại cao độ sự kiện lịch sử với độ chính xác và chi tiết hơn nhiều so với nhóm yêu thích.

Khi nghiên cứu sâu hơn về ký ức, các nhà khoa học nhận thấy, ký ức xúc cảm được ghi nhớ chính xác hơn nhiều so với ký ức phi cảm xúc. Điều này cho thấy, việc ghi nhớ những trải nghiệm cảm xúc là rất quan trọng và tác động mãnh liệt với bản thân chúng ta... Tại sao những trải nghiệm cảm xúc lại được bộ não ghi nhớ tốt hơn những trải nghiệm phi cảm xúc? Tìm hiểu cấu trúc não lưu trữ ký ức sẽ giải thích được điều đó. Cấu trúc chính trong bộ não đảm nhiệm lưu trữ ký ức là “đồi hải mã”. Đây là một cấu trúc nhỏ nằm ở thuỳ thái dương, đóng vai trò quan trọng đối với trí nhớ lâu dài của chúng ta. Tuy vậy, quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm không chỉ đòi hỏi đồi hải mã, mà còn yêu cầu cả sự tham gia của amygdala và nhiều khu vực của vỏ não trước trán nữa.

4. Amygdala là một cấu trúc nhỏ hình quả hạnh nhân bên trong bộ não, chủ yếu tham gia vào sự kiểm soát cảm xúc, đặc biệt là cảm xúc giận dữ và sợ hãi. Khi một trải nghiệm cảm xúc được hồi tưởng, chính amygdala đã tạo ra khía cạnh xúc cảm của sự kiện. Một ký ức càng nhiều cảm xúc, amygdala càng hoạt động mạnh hơn.  Nhiều khu vực khác nhau của vỏ não trước trán góp phần kiểm soát hành vi cảm xúc, và tham gia truyền tải những ký ức cảm xúc của chúng ta. Các nhà khoa học tin rằng, sự tham gia của amygdala và vỏ não trước trán trong quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm đã giúp khôi phục lại ký ức. Amygdala và vỏ não trước trán được kích hoạt bởi một cảm xúc nào đó khiến những nơ-ron đã gửi xung động từ kích hoạt kia đến đồi hải mã. Một lượng lớn các xung động được gửi đến đồi hải mã được cho là đã tham gia hỗ trợ và củng cố ký ức. Tuy nhiên, con đường cụ thể của quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm hiện vẫn chưa hoàn toàn được hiểu rõ. Đó là lý do giải thích vì sao bạn nhớ về việc nhận được điểm 10 hoặc điểm 1 khi làm bài kiểm tra một cách rất sống động, nhưng dễ dàng quên mất mình đã tắt quạt hay chưa khi đã rời phòng...

5. Vậy những ký ức tiêu cực đã tác động lớn đến chúng ta như thế nào? Câu trả lời cũng khá rõ ràng. Những sự kiện tiêu cực thường khiến cơ thể của chúng ta tiết ra các hormone căng thẳng epinephrine và cortisol. Các nghiên cứu cho thấy tác động của các hormones căng thẳng trên amygdala là tối quan trọng trong việc kiểm soát và tăng cường ký ức. Epinephrine và cortisol được cho là tác động lên màng đáy trên amygdala (BLA) - vốn đảm nhiệm việc lưu trữ những phản xạ có điều kiện liên quan đến nỗi sợ hãi. Bởi vì những hormone đó được tiết ra dưới các tình huống tiêu cực. Nó dẫn đến việc người ta ghi nhớ những sự kiện tiêu cực tốt hơn. Amygdala được kích hoạt mạnh và gửi đi những tín hiệu mạnh, có thiên hướng xúc cảm đến đồi hải mã. Kết quả là chúng ta có những hồi tưởng rõ rệt về những biến cố tiêu cực, cả trên khía cạnh ký ức lẫn cảm xúc.

6. Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Trong cuộc sống, mỗi người trong chúng ta không tránh khỏi những sự kiện đau buồn, nó tạo nên những ký ức tiêu cực. Để ký ức tiêu cực không gây hại, chúng ta cần tiếp nhận chúng một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách. Đây là nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ). Cụ thể, chúng ta cần:

7. Tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực

Cơ thể chúng ta có xu hướng củng cố những ký ức tiêu cực. Nếu không có cách nhìn tích cực, thì sự nhớ lại những thứ tiêu cực sẽ khiến chúng ta đau khổ. Các nhà khoa học tin rằng, xu hướng này có tầm quan trọng về mặt tiến hoá. Mục đích của việc hồi tưởng lại những biến cố tiêu cực là để chúng ta nhớ lại và rút kinh nghiệm, cẩn trọng trước những đe dọa tương tự trong tương lai. Ví dụ, việc nhớ lại tình huống con hổ tấn công sẽ giúp ngăn ngừa những trường hợp tương tự. Một người bị trấn lột sẽ nhớ kỹ những chi tiết về khẩu súng, khuôn mặt của tên trấn lột, con đường xảy ra biến cố... để từ đó rút kinh nghiệm, cẩn thận và sẵn sàng hơn ở những tình huống tương tự có thể xảy ra trong tương lai...

 Cách tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực còn được các nhà khoa học gọi đó là quan điểm tiến hoá và cho rằng, ký ức tiêu cực là một món quà mà thượng đế ban tặng để giúp chúng ta trưởng thành và nhiều kinh nghiệm hơn đối với những thất bại, đau buồn đã gặp trong quá khứ.

8.  Luyện tập “thiền” thường xuyên trong cuộc sống

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ) đã chứng minh rằng: “thiền chính niệm” có thể cải thiện sức khỏe não bộ, nhất là vùng đồi hải mã. Họ tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm người từ 55-90 tuổi. Nhóm thứ nhất được tham gia khoá học thiền chính niệm trong 8 tuần. Nhóm thứ 2 nằm trong danh sách chờ học thiền khoá tiếp theo. Kết quả cho thấy, nhóm thứ nhất (gồm những người thực hành thiền) nhận được những tác dụng tích cực tới đồi hải mã, cảm thấy giảm được những căng thẳng, hạn chế những hồi ức tiêu cực, tăng thêm những nhận thức tích cực của mình hơn hẳn nhóm thứ 2.

Luyện tập “thiền” thường xuyên, đúng phương pháp giúp hạn chế những ký ức tiêu cực.

Như vậy, “thiền” không những tốt cho sức khỏe mà còn hạn chế những ký ức tiêu cực (luôn muốn trở về để quấy rầy chúng ta). Tất nhiên, muốn đạt được hiệu quả đích thực, những thực hành thiền đòi hỏi phải chuẩn xác, đúng phương pháp, nếu không, có thể sẽ bị phản tác dụng.

(Nguồn: Trần Anh; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Chọn đáp án KHÔNG mô tả đúng về Amygdala:

74 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 5:

Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Các nhà khoa học đã chứng minh ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc, nỗi buồn được nhớ sâu sắc hơn niềm vui. Vậy làm thế nào để xua đi những nỗi buồn, ký ức tiêu cực trong quá khứ? Giải pháp là cần tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách.

1. Ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc

Những gì trong quá khứ đều đọng lại trong ký ức mỗi người chúng ta. Nhưng mức độ đọng lại có khác nhau tuỳ theo nội dung, ý nghĩa, tác động của quá khứ đối với mỗi người. Buồn vui đều tồn tại trong ký ức. Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc. Buồn trong quá khứ là ký ức tiêu cực, còn vui của dĩ vãng là ký ức tích cực. Buồn có khi nhớ suốt đời, tưởng chừng như nó mới xảy ra đâu đây, nó có thể làm cho đôi bàn tay ta ướt đẫm mồ hôi, tim đập nhanh hoặc thở dài...

Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc.

2. Để lý giải điều này, các nhà khoa học đã đi tìm câu trả lời. Năm 2006, hai nhà nghiên cứu Elizabeth (Đại học Boston, Hoa Kỳ) và Daniel Schacter (Đại học Harvard, Hoa Kỳ) đã công bố nghiên cứu nổi tiếng của họ với đề tài “Sự hồi tưởng ký ức xúc cảm”. Thử nghiệm của họ tập trung vào ký ức về giải bóng chày American League Championship 2004. Lúc đó, đội Boston Red Sox đánh bại New York Yankees. Đây là trận đấu tạo nên cảm xúc cao độ với người xem.

Nghiên cứu được thực hiện trên 3 nhóm: nhóm cổ động viên (fan) của đội thắng, nhóm fan của đội thua và nhóm trung lập (không fan của đội nào). Kết quả cho thấy: fan của cả 2 đội thắng và bại đều nhớ lại sự kiện trận đấu với những cảm xúc cao độ hơn là nhóm trung lập. Ký ức cảm xúc của fan 2 đội được hồi tưởng lại sống động, đầy đủ hơn nhóm không fan của đội nào. Nhưng đặc biệt, nhóm fan của đội thua trận nhớ được nhiều chi tiết sâu sắc, cụ thể hơn nhóm fan của đội thắng. Đó là những chi tiết sâu sắc về nỗi buồn của người bại trận. Điều đó chứng tỏ, những ký ức đau buồn luôn mạnh mẽ và ít bị tiêu tan hơn những ký ức hân hoan.

3. Thêm một thí nghiệm nữa được thực hiện năm 2007, dựa trên sự kiện lịch sử cũng minh chứng cho điều đó: sau sự kiện sụp đổ của Bức tường Berlin, người ta nghiên cứu 2 nhóm người dựa trên cảm nhận của họ về sự kiện này, một nhóm yêu thích sự kiện này và một nhóm bất mãn về điều đó. Kết quả cho thấy nhóm bất mãn hồi tưởng lại cao độ sự kiện lịch sử với độ chính xác và chi tiết hơn nhiều so với nhóm yêu thích.

Khi nghiên cứu sâu hơn về ký ức, các nhà khoa học nhận thấy, ký ức xúc cảm được ghi nhớ chính xác hơn nhiều so với ký ức phi cảm xúc. Điều này cho thấy, việc ghi nhớ những trải nghiệm cảm xúc là rất quan trọng và tác động mãnh liệt với bản thân chúng ta... Tại sao những trải nghiệm cảm xúc lại được bộ não ghi nhớ tốt hơn những trải nghiệm phi cảm xúc? Tìm hiểu cấu trúc não lưu trữ ký ức sẽ giải thích được điều đó. Cấu trúc chính trong bộ não đảm nhiệm lưu trữ ký ức là “đồi hải mã”. Đây là một cấu trúc nhỏ nằm ở thuỳ thái dương, đóng vai trò quan trọng đối với trí nhớ lâu dài của chúng ta. Tuy vậy, quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm không chỉ đòi hỏi đồi hải mã, mà còn yêu cầu cả sự tham gia của amygdala và nhiều khu vực của vỏ não trước trán nữa.

4. Amygdala là một cấu trúc nhỏ hình quả hạnh nhân bên trong bộ não, chủ yếu tham gia vào sự kiểm soát cảm xúc, đặc biệt là cảm xúc giận dữ và sợ hãi. Khi một trải nghiệm cảm xúc được hồi tưởng, chính amygdala đã tạo ra khía cạnh xúc cảm của sự kiện. Một ký ức càng nhiều cảm xúc, amygdala càng hoạt động mạnh hơn.  Nhiều khu vực khác nhau của vỏ não trước trán góp phần kiểm soát hành vi cảm xúc, và tham gia truyền tải những ký ức cảm xúc của chúng ta. Các nhà khoa học tin rằng, sự tham gia của amygdala và vỏ não trước trán trong quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm đã giúp khôi phục lại ký ức. Amygdala và vỏ não trước trán được kích hoạt bởi một cảm xúc nào đó khiến những nơ-ron đã gửi xung động từ kích hoạt kia đến đồi hải mã. Một lượng lớn các xung động được gửi đến đồi hải mã được cho là đã tham gia hỗ trợ và củng cố ký ức. Tuy nhiên, con đường cụ thể của quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm hiện vẫn chưa hoàn toàn được hiểu rõ. Đó là lý do giải thích vì sao bạn nhớ về việc nhận được điểm 10 hoặc điểm 1 khi làm bài kiểm tra một cách rất sống động, nhưng dễ dàng quên mất mình đã tắt quạt hay chưa khi đã rời phòng...

5. Vậy những ký ức tiêu cực đã tác động lớn đến chúng ta như thế nào? Câu trả lời cũng khá rõ ràng. Những sự kiện tiêu cực thường khiến cơ thể của chúng ta tiết ra các hormone căng thẳng epinephrine và cortisol. Các nghiên cứu cho thấy tác động của các hormones căng thẳng trên amygdala là tối quan trọng trong việc kiểm soát và tăng cường ký ức. Epinephrine và cortisol được cho là tác động lên màng đáy trên amygdala (BLA) - vốn đảm nhiệm việc lưu trữ những phản xạ có điều kiện liên quan đến nỗi sợ hãi. Bởi vì những hormone đó được tiết ra dưới các tình huống tiêu cực. Nó dẫn đến việc người ta ghi nhớ những sự kiện tiêu cực tốt hơn. Amygdala được kích hoạt mạnh và gửi đi những tín hiệu mạnh, có thiên hướng xúc cảm đến đồi hải mã. Kết quả là chúng ta có những hồi tưởng rõ rệt về những biến cố tiêu cực, cả trên khía cạnh ký ức lẫn cảm xúc.

6. Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Trong cuộc sống, mỗi người trong chúng ta không tránh khỏi những sự kiện đau buồn, nó tạo nên những ký ức tiêu cực. Để ký ức tiêu cực không gây hại, chúng ta cần tiếp nhận chúng một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách. Đây là nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ). Cụ thể, chúng ta cần:

7. Tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực

Cơ thể chúng ta có xu hướng củng cố những ký ức tiêu cực. Nếu không có cách nhìn tích cực, thì sự nhớ lại những thứ tiêu cực sẽ khiến chúng ta đau khổ. Các nhà khoa học tin rằng, xu hướng này có tầm quan trọng về mặt tiến hoá. Mục đích của việc hồi tưởng lại những biến cố tiêu cực là để chúng ta nhớ lại và rút kinh nghiệm, cẩn trọng trước những đe dọa tương tự trong tương lai. Ví dụ, việc nhớ lại tình huống con hổ tấn công sẽ giúp ngăn ngừa những trường hợp tương tự. Một người bị trấn lột sẽ nhớ kỹ những chi tiết về khẩu súng, khuôn mặt của tên trấn lột, con đường xảy ra biến cố... để từ đó rút kinh nghiệm, cẩn thận và sẵn sàng hơn ở những tình huống tương tự có thể xảy ra trong tương lai...

 Cách tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực còn được các nhà khoa học gọi đó là quan điểm tiến hoá và cho rằng, ký ức tiêu cực là một món quà mà thượng đế ban tặng để giúp chúng ta trưởng thành và nhiều kinh nghiệm hơn đối với những thất bại, đau buồn đã gặp trong quá khứ.

8.  Luyện tập “thiền” thường xuyên trong cuộc sống

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ) đã chứng minh rằng: “thiền chính niệm” có thể cải thiện sức khỏe não bộ, nhất là vùng đồi hải mã. Họ tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm người từ 55-90 tuổi. Nhóm thứ nhất được tham gia khoá học thiền chính niệm trong 8 tuần. Nhóm thứ 2 nằm trong danh sách chờ học thiền khoá tiếp theo. Kết quả cho thấy, nhóm thứ nhất (gồm những người thực hành thiền) nhận được những tác dụng tích cực tới đồi hải mã, cảm thấy giảm được những căng thẳng, hạn chế những hồi ức tiêu cực, tăng thêm những nhận thức tích cực của mình hơn hẳn nhóm thứ 2.

Luyện tập “thiền” thường xuyên, đúng phương pháp giúp hạn chế những ký ức tiêu cực.

Như vậy, “thiền” không những tốt cho sức khỏe mà còn hạn chế những ký ức tiêu cực (luôn muốn trở về để quấy rầy chúng ta). Tất nhiên, muốn đạt được hiệu quả đích thực, những thực hành thiền đòi hỏi phải chuẩn xác, đúng phương pháp, nếu không, có thể sẽ bị phản tác dụng.

(Nguồn: Trần Anh; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo bài đọc, những cảm xúc tiêu cực có tác động như thế nào đến chúng ta?

79 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 6:

Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Các nhà khoa học đã chứng minh ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc, nỗi buồn được nhớ sâu sắc hơn niềm vui. Vậy làm thế nào để xua đi những nỗi buồn, ký ức tiêu cực trong quá khứ? Giải pháp là cần tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách.

1. Ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc

Những gì trong quá khứ đều đọng lại trong ký ức mỗi người chúng ta. Nhưng mức độ đọng lại có khác nhau tuỳ theo nội dung, ý nghĩa, tác động của quá khứ đối với mỗi người. Buồn vui đều tồn tại trong ký ức. Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc. Buồn trong quá khứ là ký ức tiêu cực, còn vui của dĩ vãng là ký ức tích cực. Buồn có khi nhớ suốt đời, tưởng chừng như nó mới xảy ra đâu đây, nó có thể làm cho đôi bàn tay ta ướt đẫm mồ hôi, tim đập nhanh hoặc thở dài...

Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc.

2. Để lý giải điều này, các nhà khoa học đã đi tìm câu trả lời. Năm 2006, hai nhà nghiên cứu Elizabeth (Đại học Boston, Hoa Kỳ) và Daniel Schacter (Đại học Harvard, Hoa Kỳ) đã công bố nghiên cứu nổi tiếng của họ với đề tài “Sự hồi tưởng ký ức xúc cảm”. Thử nghiệm của họ tập trung vào ký ức về giải bóng chày American League Championship 2004. Lúc đó, đội Boston Red Sox đánh bại New York Yankees. Đây là trận đấu tạo nên cảm xúc cao độ với người xem.

Nghiên cứu được thực hiện trên 3 nhóm: nhóm cổ động viên (fan) của đội thắng, nhóm fan của đội thua và nhóm trung lập (không fan của đội nào). Kết quả cho thấy: fan của cả 2 đội thắng và bại đều nhớ lại sự kiện trận đấu với những cảm xúc cao độ hơn là nhóm trung lập. Ký ức cảm xúc của fan 2 đội được hồi tưởng lại sống động, đầy đủ hơn nhóm không fan của đội nào. Nhưng đặc biệt, nhóm fan của đội thua trận nhớ được nhiều chi tiết sâu sắc, cụ thể hơn nhóm fan của đội thắng. Đó là những chi tiết sâu sắc về nỗi buồn của người bại trận. Điều đó chứng tỏ, những ký ức đau buồn luôn mạnh mẽ và ít bị tiêu tan hơn những ký ức hân hoan.

3. Thêm một thí nghiệm nữa được thực hiện năm 2007, dựa trên sự kiện lịch sử cũng minh chứng cho điều đó: sau sự kiện sụp đổ của Bức tường Berlin, người ta nghiên cứu 2 nhóm người dựa trên cảm nhận của họ về sự kiện này, một nhóm yêu thích sự kiện này và một nhóm bất mãn về điều đó. Kết quả cho thấy nhóm bất mãn hồi tưởng lại cao độ sự kiện lịch sử với độ chính xác và chi tiết hơn nhiều so với nhóm yêu thích.

Khi nghiên cứu sâu hơn về ký ức, các nhà khoa học nhận thấy, ký ức xúc cảm được ghi nhớ chính xác hơn nhiều so với ký ức phi cảm xúc. Điều này cho thấy, việc ghi nhớ những trải nghiệm cảm xúc là rất quan trọng và tác động mãnh liệt với bản thân chúng ta... Tại sao những trải nghiệm cảm xúc lại được bộ não ghi nhớ tốt hơn những trải nghiệm phi cảm xúc? Tìm hiểu cấu trúc não lưu trữ ký ức sẽ giải thích được điều đó. Cấu trúc chính trong bộ não đảm nhiệm lưu trữ ký ức là “đồi hải mã”. Đây là một cấu trúc nhỏ nằm ở thuỳ thái dương, đóng vai trò quan trọng đối với trí nhớ lâu dài của chúng ta. Tuy vậy, quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm không chỉ đòi hỏi đồi hải mã, mà còn yêu cầu cả sự tham gia của amygdala và nhiều khu vực của vỏ não trước trán nữa.

4. Amygdala là một cấu trúc nhỏ hình quả hạnh nhân bên trong bộ não, chủ yếu tham gia vào sự kiểm soát cảm xúc, đặc biệt là cảm xúc giận dữ và sợ hãi. Khi một trải nghiệm cảm xúc được hồi tưởng, chính amygdala đã tạo ra khía cạnh xúc cảm của sự kiện. Một ký ức càng nhiều cảm xúc, amygdala càng hoạt động mạnh hơn.  Nhiều khu vực khác nhau của vỏ não trước trán góp phần kiểm soát hành vi cảm xúc, và tham gia truyền tải những ký ức cảm xúc của chúng ta. Các nhà khoa học tin rằng, sự tham gia của amygdala và vỏ não trước trán trong quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm đã giúp khôi phục lại ký ức. Amygdala và vỏ não trước trán được kích hoạt bởi một cảm xúc nào đó khiến những nơ-ron đã gửi xung động từ kích hoạt kia đến đồi hải mã. Một lượng lớn các xung động được gửi đến đồi hải mã được cho là đã tham gia hỗ trợ và củng cố ký ức. Tuy nhiên, con đường cụ thể của quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm hiện vẫn chưa hoàn toàn được hiểu rõ. Đó là lý do giải thích vì sao bạn nhớ về việc nhận được điểm 10 hoặc điểm 1 khi làm bài kiểm tra một cách rất sống động, nhưng dễ dàng quên mất mình đã tắt quạt hay chưa khi đã rời phòng...

5. Vậy những ký ức tiêu cực đã tác động lớn đến chúng ta như thế nào? Câu trả lời cũng khá rõ ràng. Những sự kiện tiêu cực thường khiến cơ thể của chúng ta tiết ra các hormone căng thẳng epinephrine và cortisol. Các nghiên cứu cho thấy tác động của các hormones căng thẳng trên amygdala là tối quan trọng trong việc kiểm soát và tăng cường ký ức. Epinephrine và cortisol được cho là tác động lên màng đáy trên amygdala (BLA) - vốn đảm nhiệm việc lưu trữ những phản xạ có điều kiện liên quan đến nỗi sợ hãi. Bởi vì những hormone đó được tiết ra dưới các tình huống tiêu cực. Nó dẫn đến việc người ta ghi nhớ những sự kiện tiêu cực tốt hơn. Amygdala được kích hoạt mạnh và gửi đi những tín hiệu mạnh, có thiên hướng xúc cảm đến đồi hải mã. Kết quả là chúng ta có những hồi tưởng rõ rệt về những biến cố tiêu cực, cả trên khía cạnh ký ức lẫn cảm xúc.

6. Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Trong cuộc sống, mỗi người trong chúng ta không tránh khỏi những sự kiện đau buồn, nó tạo nên những ký ức tiêu cực. Để ký ức tiêu cực không gây hại, chúng ta cần tiếp nhận chúng một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách. Đây là nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ). Cụ thể, chúng ta cần:

7. Tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực

Cơ thể chúng ta có xu hướng củng cố những ký ức tiêu cực. Nếu không có cách nhìn tích cực, thì sự nhớ lại những thứ tiêu cực sẽ khiến chúng ta đau khổ. Các nhà khoa học tin rằng, xu hướng này có tầm quan trọng về mặt tiến hoá. Mục đích của việc hồi tưởng lại những biến cố tiêu cực là để chúng ta nhớ lại và rút kinh nghiệm, cẩn trọng trước những đe dọa tương tự trong tương lai. Ví dụ, việc nhớ lại tình huống con hổ tấn công sẽ giúp ngăn ngừa những trường hợp tương tự. Một người bị trấn lột sẽ nhớ kỹ những chi tiết về khẩu súng, khuôn mặt của tên trấn lột, con đường xảy ra biến cố... để từ đó rút kinh nghiệm, cẩn thận và sẵn sàng hơn ở những tình huống tương tự có thể xảy ra trong tương lai...

 Cách tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực còn được các nhà khoa học gọi đó là quan điểm tiến hoá và cho rằng, ký ức tiêu cực là một món quà mà thượng đế ban tặng để giúp chúng ta trưởng thành và nhiều kinh nghiệm hơn đối với những thất bại, đau buồn đã gặp trong quá khứ.

8.  Luyện tập “thiền” thường xuyên trong cuộc sống

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ) đã chứng minh rằng: “thiền chính niệm” có thể cải thiện sức khỏe não bộ, nhất là vùng đồi hải mã. Họ tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm người từ 55-90 tuổi. Nhóm thứ nhất được tham gia khoá học thiền chính niệm trong 8 tuần. Nhóm thứ 2 nằm trong danh sách chờ học thiền khoá tiếp theo. Kết quả cho thấy, nhóm thứ nhất (gồm những người thực hành thiền) nhận được những tác dụng tích cực tới đồi hải mã, cảm thấy giảm được những căng thẳng, hạn chế những hồi ức tiêu cực, tăng thêm những nhận thức tích cực của mình hơn hẳn nhóm thứ 2.

Luyện tập “thiền” thường xuyên, đúng phương pháp giúp hạn chế những ký ức tiêu cực.

Như vậy, “thiền” không những tốt cho sức khỏe mà còn hạn chế những ký ức tiêu cực (luôn muốn trở về để quấy rầy chúng ta). Tất nhiên, muốn đạt được hiệu quả đích thực, những thực hành thiền đòi hỏi phải chuẩn xác, đúng phương pháp, nếu không, có thể sẽ bị phản tác dụng.

(Nguồn: Trần Anh; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo bài đọc, để kí ức tiêu cực không gây hại, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nào?

80 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Các nhà khoa học đã chứng minh ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc, nỗi buồn được nhớ sâu sắc hơn niềm vui. Vậy làm thế nào để xua đi những nỗi buồn, ký ức tiêu cực trong quá khứ? Giải pháp là cần tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách.

1. Ký ức xúc cảm luôn mạnh mẽ hơn ký ức phi cảm xúc

Những gì trong quá khứ đều đọng lại trong ký ức mỗi người chúng ta. Nhưng mức độ đọng lại có khác nhau tuỳ theo nội dung, ý nghĩa, tác động của quá khứ đối với mỗi người. Buồn vui đều tồn tại trong ký ức. Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc. Buồn trong quá khứ là ký ức tiêu cực, còn vui của dĩ vãng là ký ức tích cực. Buồn có khi nhớ suốt đời, tưởng chừng như nó mới xảy ra đâu đây, nó có thể làm cho đôi bàn tay ta ướt đẫm mồ hôi, tim đập nhanh hoặc thở dài...

Thông thường, người ta hay nhớ chuyện buồn lâu hơn là những niềm vui, mặc dù cả hai đều là những ký ức về cảm xúc.

2. Để lý giải điều này, các nhà khoa học đã đi tìm câu trả lời. Năm 2006, hai nhà nghiên cứu Elizabeth (Đại học Boston, Hoa Kỳ) và Daniel Schacter (Đại học Harvard, Hoa Kỳ) đã công bố nghiên cứu nổi tiếng của họ với đề tài “Sự hồi tưởng ký ức xúc cảm”. Thử nghiệm của họ tập trung vào ký ức về giải bóng chày American League Championship 2004. Lúc đó, đội Boston Red Sox đánh bại New York Yankees. Đây là trận đấu tạo nên cảm xúc cao độ với người xem.

Nghiên cứu được thực hiện trên 3 nhóm: nhóm cổ động viên (fan) của đội thắng, nhóm fan của đội thua và nhóm trung lập (không fan của đội nào). Kết quả cho thấy: fan của cả 2 đội thắng và bại đều nhớ lại sự kiện trận đấu với những cảm xúc cao độ hơn là nhóm trung lập. Ký ức cảm xúc của fan 2 đội được hồi tưởng lại sống động, đầy đủ hơn nhóm không fan của đội nào. Nhưng đặc biệt, nhóm fan của đội thua trận nhớ được nhiều chi tiết sâu sắc, cụ thể hơn nhóm fan của đội thắng. Đó là những chi tiết sâu sắc về nỗi buồn của người bại trận. Điều đó chứng tỏ, những ký ức đau buồn luôn mạnh mẽ và ít bị tiêu tan hơn những ký ức hân hoan.

3. Thêm một thí nghiệm nữa được thực hiện năm 2007, dựa trên sự kiện lịch sử cũng minh chứng cho điều đó: sau sự kiện sụp đổ của Bức tường Berlin, người ta nghiên cứu 2 nhóm người dựa trên cảm nhận của họ về sự kiện này, một nhóm yêu thích sự kiện này và một nhóm bất mãn về điều đó. Kết quả cho thấy nhóm bất mãn hồi tưởng lại cao độ sự kiện lịch sử với độ chính xác và chi tiết hơn nhiều so với nhóm yêu thích.

Khi nghiên cứu sâu hơn về ký ức, các nhà khoa học nhận thấy, ký ức xúc cảm được ghi nhớ chính xác hơn nhiều so với ký ức phi cảm xúc. Điều này cho thấy, việc ghi nhớ những trải nghiệm cảm xúc là rất quan trọng và tác động mãnh liệt với bản thân chúng ta... Tại sao những trải nghiệm cảm xúc lại được bộ não ghi nhớ tốt hơn những trải nghiệm phi cảm xúc? Tìm hiểu cấu trúc não lưu trữ ký ức sẽ giải thích được điều đó. Cấu trúc chính trong bộ não đảm nhiệm lưu trữ ký ức là “đồi hải mã”. Đây là một cấu trúc nhỏ nằm ở thuỳ thái dương, đóng vai trò quan trọng đối với trí nhớ lâu dài của chúng ta. Tuy vậy, quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm không chỉ đòi hỏi đồi hải mã, mà còn yêu cầu cả sự tham gia của amygdala và nhiều khu vực của vỏ não trước trán nữa.

4. Amygdala là một cấu trúc nhỏ hình quả hạnh nhân bên trong bộ não, chủ yếu tham gia vào sự kiểm soát cảm xúc, đặc biệt là cảm xúc giận dữ và sợ hãi. Khi một trải nghiệm cảm xúc được hồi tưởng, chính amygdala đã tạo ra khía cạnh xúc cảm của sự kiện. Một ký ức càng nhiều cảm xúc, amygdala càng hoạt động mạnh hơn.  Nhiều khu vực khác nhau của vỏ não trước trán góp phần kiểm soát hành vi cảm xúc, và tham gia truyền tải những ký ức cảm xúc của chúng ta. Các nhà khoa học tin rằng, sự tham gia của amygdala và vỏ não trước trán trong quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm đã giúp khôi phục lại ký ức. Amygdala và vỏ não trước trán được kích hoạt bởi một cảm xúc nào đó khiến những nơ-ron đã gửi xung động từ kích hoạt kia đến đồi hải mã. Một lượng lớn các xung động được gửi đến đồi hải mã được cho là đã tham gia hỗ trợ và củng cố ký ức. Tuy nhiên, con đường cụ thể của quá trình hồi tưởng ký ức xúc cảm hiện vẫn chưa hoàn toàn được hiểu rõ. Đó là lý do giải thích vì sao bạn nhớ về việc nhận được điểm 10 hoặc điểm 1 khi làm bài kiểm tra một cách rất sống động, nhưng dễ dàng quên mất mình đã tắt quạt hay chưa khi đã rời phòng...

5. Vậy những ký ức tiêu cực đã tác động lớn đến chúng ta như thế nào? Câu trả lời cũng khá rõ ràng. Những sự kiện tiêu cực thường khiến cơ thể của chúng ta tiết ra các hormone căng thẳng epinephrine và cortisol. Các nghiên cứu cho thấy tác động của các hormones căng thẳng trên amygdala là tối quan trọng trong việc kiểm soát và tăng cường ký ức. Epinephrine và cortisol được cho là tác động lên màng đáy trên amygdala (BLA) - vốn đảm nhiệm việc lưu trữ những phản xạ có điều kiện liên quan đến nỗi sợ hãi. Bởi vì những hormone đó được tiết ra dưới các tình huống tiêu cực. Nó dẫn đến việc người ta ghi nhớ những sự kiện tiêu cực tốt hơn. Amygdala được kích hoạt mạnh và gửi đi những tín hiệu mạnh, có thiên hướng xúc cảm đến đồi hải mã. Kết quả là chúng ta có những hồi tưởng rõ rệt về những biến cố tiêu cực, cả trên khía cạnh ký ức lẫn cảm xúc.

6. Làm thế nào để ký ức tiêu cực không gây hại?

Trong cuộc sống, mỗi người trong chúng ta không tránh khỏi những sự kiện đau buồn, nó tạo nên những ký ức tiêu cực. Để ký ức tiêu cực không gây hại, chúng ta cần tiếp nhận chúng một cách tích cực và chăm chỉ tập thiền đúng cách. Đây là nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ). Cụ thể, chúng ta cần:

7. Tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực

Cơ thể chúng ta có xu hướng củng cố những ký ức tiêu cực. Nếu không có cách nhìn tích cực, thì sự nhớ lại những thứ tiêu cực sẽ khiến chúng ta đau khổ. Các nhà khoa học tin rằng, xu hướng này có tầm quan trọng về mặt tiến hoá. Mục đích của việc hồi tưởng lại những biến cố tiêu cực là để chúng ta nhớ lại và rút kinh nghiệm, cẩn trọng trước những đe dọa tương tự trong tương lai. Ví dụ, việc nhớ lại tình huống con hổ tấn công sẽ giúp ngăn ngừa những trường hợp tương tự. Một người bị trấn lột sẽ nhớ kỹ những chi tiết về khẩu súng, khuôn mặt của tên trấn lột, con đường xảy ra biến cố... để từ đó rút kinh nghiệm, cẩn thận và sẵn sàng hơn ở những tình huống tương tự có thể xảy ra trong tương lai...

 Cách tiếp nhận những ký ức tiêu cực một cách tích cực còn được các nhà khoa học gọi đó là quan điểm tiến hoá và cho rằng, ký ức tiêu cực là một món quà mà thượng đế ban tặng để giúp chúng ta trưởng thành và nhiều kinh nghiệm hơn đối với những thất bại, đau buồn đã gặp trong quá khứ.

8.  Luyện tập “thiền” thường xuyên trong cuộc sống

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Y khoa Wake Forest (Hoa Kỳ) đã chứng minh rằng: “thiền chính niệm” có thể cải thiện sức khỏe não bộ, nhất là vùng đồi hải mã. Họ tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm người từ 55-90 tuổi. Nhóm thứ nhất được tham gia khoá học thiền chính niệm trong 8 tuần. Nhóm thứ 2 nằm trong danh sách chờ học thiền khoá tiếp theo. Kết quả cho thấy, nhóm thứ nhất (gồm những người thực hành thiền) nhận được những tác dụng tích cực tới đồi hải mã, cảm thấy giảm được những căng thẳng, hạn chế những hồi ức tiêu cực, tăng thêm những nhận thức tích cực của mình hơn hẳn nhóm thứ 2.

Luyện tập “thiền” thường xuyên, đúng phương pháp giúp hạn chế những ký ức tiêu cực.

Như vậy, “thiền” không những tốt cho sức khỏe mà còn hạn chế những ký ức tiêu cực (luôn muốn trở về để quấy rầy chúng ta). Tất nhiên, muốn đạt được hiệu quả đích thực, những thực hành thiền đòi hỏi phải chuẩn xác, đúng phương pháp, nếu không, có thể sẽ bị phản tác dụng.

(Nguồn: Trần Anh; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

“Tiếp nhận những kí ức tiêu cực và luyện tập “thiền” một cách đúng cách để ký ức tiêu cực không gây hại” là nghiên cứu của ai?

89 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước