Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự cân bằng lực?
Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau
Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Cả A, B, C đều đúng
Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là :
Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Ba lực đó có độ lớn bằng nhau.
Ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một.
Ba lực đó không nằm trong một mặt phẵng.
Người làm xiếc đi trên dây thường cầm một cây gậy nặng để làm gì?
Để vừa đi vừa biểu diễn cho đẹp
Để tăng lực ma sát giữa chân người và dây nên người không bị ngã
Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (người và gậy) luôn đi qua dây nên người không bị ngã
Để tăng mômen trọng lực của hệ (người và gậy) nên dễ điều chỉnh khi người mất thăng bằng
Các dạng cân bằng của vật rắn là:
Cân bằng bền, cân bằng không bền.
Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện:
\(\overrightarrow {{F_1}} - \overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow {{F_2}} \)
\(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = - \overrightarrow {{F_3}} \)
\(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {{F_3}} \)
\(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow {{F_2}} \)
Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực là:
Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải bằng nhau: \(\overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {{F_2}} \)
Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối: \(\overrightarrow {{F_1}} - \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow 0 \)
Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối: \(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow 0 \)
Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải bằng nhau và bằng không: \(\overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow 0 \)
Ba lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow {{F_3}} \) tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
Di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó.
Tăng độ lớn của một trong ba lực lên gấp hai lần.
Làm giảm độ lớn hai trong ba lực đi hai lần.
Di chuyển giá của một trong ba lực.
write a passage on the disadvantage of a working mother