Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây ?
FeO + Cl2.
FeCl3 + Fe.
Fe + NaCl.
Fe + Cl2.
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một số nguyên tố khác. Trong đó cacbon chiếm
trên 15%.
từ 2 – 5%.
từ 8 – 12%.
từ 0 – 2%.
Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:
Fe + dung dịch FeCl3.
Fe + dung dịch HCl.
Cu + dung dịch FeCl3.
Cu + dung dịch FeCl2.
Có thể đựng axit nào sau đây trong bình sắt ?
HCl loãng.
H2SO4 loãng.
HNO3 đặc nguội.
HNO3 đặc nóng.
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
1
3
2
4
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là
Tính oxi hóa.
Tính khử.
tính bazơ.
Tính oxi hóa và tính khử.
Gang và thép là những hợp kim của sắt, có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống. Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây:
Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.
Thép dẻo và bền hơn gang.
Gang giòn cứng cứng hơn thép.
A, B, C đúng.
Các biện pháp để hình thành những tình cảm tốt đẹp trong các mối quan hệ xã hội