Chọn phát biểu đúng?
Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát
Lực ma sát tỉ lệ với diện tích tiếp xúc
Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với trọng lượng của vật
Tất cả A, B, C đều sai
A - đúng
B, C, D - sai
Hai lực đồng quy ${{\overrightarrow{F}}_{1}}$ và ${{\overrightarrow{F}}_{2}}$ hợp với nhau một góc $\alpha $, hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
\(F={{F}_{1}}+{{F}_{2}}+2{{F}_{1}}{{F}_{2}}\text{cos}\alpha \)
${{F}^{2}}={{F}_{1}}^{2}+{{F}_{2}}^{2}-2{{F}_{1}}{{F}_{2}}$
\(F=\sqrt{{{F}_{1}}^{2}+F_{2}^{2}}\)
\(F = \sqrt {{F_1}^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}{\rm{cos}}\alpha } \)
Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá
Tác dụng vào hai vật khác nhau
Không bằng nhau về độ lớn
Tác dụng vào cùng một vật
Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai?
Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo.
Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực.
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
\(F = {F_1}^2 + F_2^2\)
\(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)
\(F = {F_1} + {F_2}\)
\(F = \sqrt {{F_1}^2 + F_2^2} \)
Chọn phát biểu đúng về định luật III Niutơn
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: \({\overrightarrow F _{AB}} = {\overrightarrow F _{BA}}\)
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B không tác dụng trở lại vật A một lực.
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực cân bằng nhau: \({\overrightarrow F _{AB}} = {\overrightarrow F _{BA}}\)
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: \({\overrightarrow F _{AB}} + {\overrightarrow F _{BA}} = \overrightarrow 0 \)
Một vật có trọng lượng \(N\) trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là \(\mu \). Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:
\({F_{m{\rm{s}}t}} = {\mu _t}N\)
\({F_{m{\rm{s}}t}} = {\mu _t}\overrightarrow N \)
\(\overrightarrow {{F_{m{\rm{s}}t}}} = {\mu _t}\overrightarrow N \)
\(\overrightarrow {{F_{m{\rm{s}}t}}} = {\mu _t}N\)
Giải bất phương trình sau:
|2x-1|《3
Giải bất phương trình sau
X- X^2-x+6/-x^2+3x+4<=0
Giải bằng phương pháp lập bảng xếp dấu giúp mik nha
Vote5*