Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thường diễn ra như thế nào?
Thể đa bội là gì? Cho thí dụ.
Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào?
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường quá mắt thường qua những dấu hiệu nào?
- Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?
Hãy nêu hậu quả của đột biến dị bội?
Cơ chế nào dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1)?
Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy những dạng nào?
Quan sát hình 23.2 và giải thích sự hình thành các cá thể dị bội (2n+1) và (2n-1) NST.
Quan sát hình 23.1 và cho biết: Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n+1) khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả ở cây lưỡng bội bình thường như thế nào?
Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người, sinh vật.
Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST?
Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.
Quan sát hình 22a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
- Đột biến cấu trúc NST là gì?
Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật. nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất.
Đột biến gen là gì? Cho ví dụ.
Hãy quan sát các hình sau đây và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người.
Quan sát hình 21.1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với cấu trúc của đoạn gen ban đầu như thế nào? Hãy đặt tên cho từng dạng biến đổi đó.
- Đột biến gen là gì ?
Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào?
Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin.
Gen ( một đoạn của ADN) (1) mARN (2) Protein (3) Tính trạng
Từ sơ đồ trên, hãy giải thích :
- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
Quan sát hình 19.1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Các loại Nucleotit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
- Tương quan về số lượng giữa a.a và nucleotit của mARN khi ở trong ribôxôm?
Hãy cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối quan hệ giữa gen và protein?
Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
a) Cấu trúc bậc 1
b) Cấu trúc bậc 1 và 2
c) Cấu trúc bậc 2 và 3
d) Cấu trúc bậc 3 và 4
Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
b) Cấu trúc bậc 2
c) Cấu trúc bậc 3
d) Cấu trúc bậc 4
Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định?
Vì sao protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt?
- Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày?
- Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường?
Tính đặc trưng của protein được thể hiện thông qua cấu trúc không gian như thế nào?
Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù?
Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin truyền?
a) ARN vận chuyển
b) ARN thông tin
c) ARN ribôxôm
d) Cả 3 loại ARN trên.
Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
A– U – G – X – U – U – G – A – X
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN nói trên.
Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen → ARN
Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN.
Quan sát hình 17.2 và trả lời các câu hỏi sau:
- Một phân tử ARN được tổng hợp dựa vào một hay hai mạch đơn của gen ?
- Các loại Nucleotit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN ?
- Có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen ?
Quan sát hình 17.1 và so sánh cấu tạo của ARN và AND thông qua bảng 17.
Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Viết cấu trúc của hai đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.
Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen.
Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN.
Quan sát hình 16 và trả lời các câu hỏi sau :
- Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên mấy mạch của ADN?
- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào ?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
a) A + G= T + X
b) A=T; G=X
c) A+ T+ G= A+ X+ T
d) A + X + T= G + X + T
Tính đặc thù của mỗi ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c) Tỉ lệ (A + T)/(G + X) trong phân tử ADN.
d) Cả b và c.
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A – T – G – X – T – A – G – T – X
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào?
Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù.
Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN.