Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điểm khác nhau cơ bản của cấu trúc adn và arn
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nói về tuyến giáp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất, nặng 20 – 25g. (II). Trong thành phần hoocmôn tuyến giáp là tirôxin (TH) có chứa iôt. (III). Tuyến giáp hoạt động yếu có thể gây bệnh Bazơđô hoặc bệnh bướu cổ. (IV). Ngoài tirôxin, tuyến giáp còn tiết hoocmôn canxitônin tham gia điều hòa canxi và phôtpho trong máu.
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kể tên các bệnh di truyền ở người, đặc điểm di truyền và biểu hiện của từng bệnh.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Máu thuộc loại mô nào sau đây? A: Mô biểu bì. B: Mô liên kết. C: Mô thần kinh. D: Mô cơ trơn.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
44
2 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 4:Phân biệt NST thường và NST giới tính Câu 5:Kể tên các bệnh di truyền ở người, đặc điểm di truyền và biểu hiện của từng bệnh.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 3:Một phân tử ADN có khối lượng là 1440000đvc và có số nu loại ađênin là 960nu. a,Tính số lượng và tỉ lệ phần trăm từng loại nu của phân tử ADN b,Tính chiều dài của phân tử ADN
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các cây lá tốt, lá dong thường sống ở những nơi ít ánh ság như dưới các tán lá, góc vườn..., các cây bạch đàn, thông, lại sốg ở những nơi quan đãng. a) hãy quan sát và cho biết các cây đó sinh trưởng và phát triển như thế nào? b) Nhận xét về nhu cầu ánh sáng của các loại cây nêu trên. Từ đó rút ra kết luận gì?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở cà chua, là chẻ trội so với là nguyên; quả đỏ trội so vs quả vàng. Mỗi tính trạng do một gen qui định các gen nằm trên các NST thường khác nhau.
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
41
1 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1:Cho 2 giống ngô thuần chủng bắp ngắn và bắp dài lai vs nhau,F1 thu được toàn ngô bắp ngắn. Tiếp tục cho F1 tự thu phấn thu được F2. Biện luận viết sơ đồ lại từ P-->F2
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 3: Trong nông nghiệp và lâm nghiệp, con người lợi dụng mối quan hệ giữa các loài sinh vật để làm gì? Cho VD?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
81
1 đáp án
81 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 16: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt. B. Nhóm sinh vật biến nhiệt. C. Nhóm sinh vật ở nước. D. Nhóm sinh vật ở cạn. Câu 18: Giải thích nào về hiện tượng cây ở sa mạc có lá biến thành gai là đúng: A. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng chống chịu với gió bão. B. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng bảo vệ được khỏi con người phá hoại. C. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô hạn của sa mạc. D. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cây hạn chế tác động của ánh sáng. Câu 19: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ? A. Ký sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. Câu 20: Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường là đặc điểm của mối quan hệ khác loài nào sau đây? A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. Câu 21: Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ khác loài nào sau đây? A. Cộng sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. Câu 22: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh . B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. Câu 23: Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây? A. Hội sinh. B. Kí sinh. C. Sinh vật ăn sinh vật khác. D. Cạnh tranh. Câu 24: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây? A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Nửa kí sinh. Câu 25: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? A. Làm tăng thêm sức thổi của gió. B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất. C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ. D. Giảm bớt sức thổi của gió, hạn chế sự đổ của cây. Câu 26: Các cá thể cùng loài sống với nhau thành một nhóm trong cùng một khu vực có thể cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm trong hoàn cảnh nào dưới đây? A. Khi môi trường cạn kiệt nguồn thức ăn, nơi ở quá chật chội. B. Khi gặp kẻ thù xâm lấn lãnh địa. C. Khi có gió bão. D. Khi có dịch bệnh. Câu 27: Con hổ và con thỏ trong rừng có thể có mối quan hệ trực tiếp nào sau đây: A. Cạnh tranh về thức ăn và nơi ở. B. Cộng sinh. C. Vật ăn thịt và con mồi. D. Kí sinh. Câu 28: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng làm cho năng suất lúa bị giảm đi, giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây: A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. Câu 29: Quan hệ nào sau đây là quan hệ cộng sinh? A. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu. B. Địa y bám trên cành cây. C. Giun đũa sống trong ruột người. D. Cây nấp ấm bắt côn trùng. Câu 30: Cá ép bám vào rùa biển hoặc cá lớn, nhờ đó được rùa và cá lớn đưa đi xa. Cá ép, rùa biển và cá lớn có mối quan hệ nào dưới đây? A. Cộng sinh. B. Ký sinh. C. Nữa kí sinh. D. Hội sinh.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hiểu thế nào là tháp dân số trẻ, thapd dân số già
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ánh sáng ảnh hưởng tới bao nhiêu hoạt động sinh lí sau đây của thực vật? (I). Quang hợp. (II). Hô hấp. (III). Hút nước. (IV). Thoát hơi nước. A: 3 B: 4 C: 1 D: 2
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 16: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt. B. Nhóm sinh vật biến nhiệt. C. Nhóm sinh vật ở nước. D. Nhóm sinh vật ở cạn. Câu 18: Giải thích nào về hiện tượng cây ở sa mạc có lá biến thành gai là đúng: A. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng chống chịu với gió bão. B. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng bảo vệ được khỏi con người phá hoại. C. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô hạn của sa mạc. D. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cây hạn chế tác động của ánh sáng. Câu 19: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ? A. Ký sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. Câu 20: Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường là đặc điểm của mối quan hệ khác loài nào sau đây? A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. Câu 21: Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ khác loài nào sau đây? A. Cộng sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. Câu 22: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh . B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. Câu 23: Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây? A. Hội sinh. B. Kí sinh. C. Sinh vật ăn sinh vật khác. D. Cạnh tranh. Câu 24: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây? A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Nửa kí sinh. Câu 25: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? A. Làm tăng thêm sức thổi của gió. B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất. C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ. D. Giảm bớt sức thổi của gió, hạn chế sự đổ của cây. Câu 26: Các cá thể cùng loài sống với nhau thành một nhóm trong cùng một khu vực có thể cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm trong hoàn cảnh nào dưới đây? A. Khi môi trường cạn kiệt nguồn thức ăn, nơi ở quá chật chội. B. Khi gặp kẻ thù xâm lấn lãnh địa. C. Khi có gió bão. D. Khi có dịch bệnh. Câu 27: Con hổ và con thỏ trong rừng có thể có mối quan hệ trực tiếp nào sau đây: A. Cạnh tranh về thức ăn và nơi ở. B. Cộng sinh. C. Vật ăn thịt và con mồi. D. Kí sinh. Câu 28: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng làm cho năng suất lúa bị giảm đi, giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây: A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. Câu 29: Quan hệ nào sau đây là quan hệ cộng sinh? A. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu. B. Địa y bám trên cành cây. C. Giun đũa sống trong ruột người. D. Cây nấp ấm bắt côn trùng. Câu 30: Cá ép bám vào rùa biển hoặc cá lớn, nhờ đó được rùa và cá lớn đưa đi xa. Cá ép, rùa biển và cá lớn có mối quan hệ nào dưới đây? A. Cộng sinh. B. Ký sinh. C. Nữa kí sinh. D. Hội sinh.
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC TRỰC TUYẾN SINH HỌC 9 (LẦN 1) (Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng) Câu 1: Khi chuyển những sinh vật đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ chiếu sáng cao hơn thì khả năng sống của chúng như thế nào? A. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường. B. Khả năng sống bị giảm sau đó không phát triển bình thường. C. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị chết. D. Không thể sống được. Câu 2: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào? A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp. B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp. C. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật. D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ. Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu 4: Cây ưa sáng thường sống nơi nào? A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ. B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình. C. Nơi quang đãng. D. Nơi khô hạn. Câu 5: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. B. Nơi có độ ẩm cao. C. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu. D. Nơi ít ánh sáng tán xạ hoặc dưới tán cây khác. Câu 6: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây? A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô. B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng. C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối. D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm. Câu 7: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là: A. Kiếm mồi. B. Nhận biết các vật. C. Định hướng di chuyển trong không gian. D. Sinh sản. Câu 8: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào? A. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định. B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời. C. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể. D. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời. Câu 9: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật như thế nào? A. Chỉ hoạt động vào lúc trước mặt trời mọc và lúc hoàng hôn. B. Chủ yếu hoạt động vào ban ngày. C. Có loài ưa hoạt động vào ban ngày, có loài ưa hoạt động vào ban đêm, có loài hoạt động vào lúc hoàng hôn hay bình minh. D. Chủ yếu hoạt động lúc hoàng hôn hoặc khi trời tối. Câu 10: Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào? A. 00 - 400 . B. 100 - 400 . C. 200 - 300 . D. 250 -350 . Câu 11: Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là: A. Có chi dài hơn. B. Cơ thể có lông dày và dài hơn. C. Chân có móng rộng. D. Đệm thịt dưới chân dày. Câu 12: Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào? A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường. D. Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường. Câu 13: Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào? A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường. D. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường. Câu 14: Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào? A. Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng. B. Lá và thân cây tiêu giảm. C. Cơ thể mọng nước, bản lá rộng D. Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai. Câu 15: Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào? A. Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm. B. Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển. C. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển. D. Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao quần thể con người lại có sự so sánh với quàn thể khác
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Môi trường sống của cây xanh là gì
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
69
2 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 5: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các cây xanh trong một khu rừng. B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. D. Các cây xanh trong một khu rừng, các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. Câu 6: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông. B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi. C. Các con sói trong một khu rừng. D. Các con ong mật trong một vườn hoa. Câu 7: Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là: A. Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể. B. Thời gian hình thành của quần thể. C. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể. D. Mật độ của quần thể.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho biết các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A: 2 B: 4 C: 3 D: 1
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhiễm sắc thể giới tính là gì?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ý nghĩa của quá trình thụ tinh
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2.Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu và phân tích các ví dụ về quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
107
2 đáp án
107 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong nông nghiệp con người đã ứng dụng giới hạn sinh thái trong sản xuất như thế nào?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
63
2 đáp án
63 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mai và Hoa đồng sinh cùng trứng nhưng ngay sau khi sinh ra đã được nuôi dưỡng ở hai môi trường hoàn toàn khác nhau cả về điều kiện tự nhiên và chế độ dinh dưỡng. Cho biết không xảy ra đột biến, đến tuổi trưởng thành thì Mai và hoa có thể khác nhau về A: nhóm máu. B: trọng lượng. C: màu tóc. D: màu mắt.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cơ chế NST giới tính ở người được thể hiện như thế nào
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
70
2 đáp án
70 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
sơ đồ sau mô tả 1 chuỗi thức ăn . 1 người nông dân sd thuốc bảo về thực vật cho bắp cải của mk . loài sinh vật mà ng nông dân đó muốn tiêu diệt là gì ? bắp cải -> rệp cây -> bọ cánh cứng -> chim nhỏ A . bắp cải B . rệp cây C. bọ cánh cứng D. chim nhỏ
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Loài rắn lục sừng sống trong rừng Cúc Phương ( Ninh Bình) nơi mà môi trường có các nhân tố sinh thái. Em hãy liệt kê các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến loài rắn lục này.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vẽ và trình bày các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy 10 tế bào vi khuẩn trong thời gian 3 giờ 55ph, biết thời gian thế hệ là 20ph, pha tiềm phát 15 phút a, tính số tế bào tạo ra? b, Nếu tiếp tục nuôi cấy tế bào thêm 30 ph thì số tế bào trong môi trường là bao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giải thích cơ sở khoa học của các hiện tượng: bấm ngọn ở mướp, rau đay; trồng khoai tây trái vụ; đảo quất.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
99
2 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử? A. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân. B. ADN có trình tự các cặp nuclêôtit đặc trưng cho loài. C. ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu. D. ADN nằm trong bộ nhiễm sắc thể đặc trưng mỗi loài sinh vật. 2. Một đoạn mạch ARN có cấu trúc như sau: – X – U – U – X – G – A – G – X – Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn của đoạn gen đã tổng hợp ARN nói trên? A. – X – A – X – A – G – X – T – G B. – G – A – A – G – X – T – X – G – C. – G – A – A – G – X – U – X – G – D. – X – T – T – X – G – A – G – X – 3. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả: A. A + T = G + X B. A = X, G = T C . A + G = T + X D. A + X + T = X + T + G 4. Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn, thì tổng số nuclêôtit của phân tử là A . 200. B. 100. C. 50. D. 20 5. NST mang gen và tự nhân đôi vì nó chứa A. Prôtêin và AND B. Protêin C. AND D. Chứa gen 6. Đặc điểm chung về cấu tạo của phân tử ADN, ARN, prôtêin là A. Đều được cấu tạo từ các axit amin. B. Có kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau. C. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit. D. Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. 7. Thể ba nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có đặc điểm nào? A. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc B. Có một cặp NST tương đồng nào đó 2 chiếc, các cặp còn lại đều có 3 chiếc. C. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc. D. Có một cặp NST tương đồng nào đó 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc 8. Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là A. 47 NST. B. 48 NST C. 45 NST. D. 46 NST. 9. Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là A. 48 NST. B. 47 NST. C. 46 NST. D. 49 NST. 10. Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn. 11. Phương pháp nào dưới đây KHÔNG được áp dụng để nghiên cứu di truyền người? A. Lai phân tích. B. Phân tích phả hệ. C. Nghiên cứu tế bào D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. 12. Ở nữ bệnh nhân có các triệu chứng: Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có con là hậu quả của đột biến A. Thêm một NST số 23 B. Thêm một NST số 21. C. Dị bội thể ở cặp NST số 23 D. Dị bội thể ở cặp NST số 21.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
81
2 đáp án
81 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu mối quan hệ cùng loài và khác loài của sinh vật.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
99
2 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Help me !!!! 1) Một loài ruồi ở đồng bằng Sông Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu của 1 chu kì sống là 170 độ / ngày, thời gian sống trung bình là 10 ngày a) Hãy tính ngưỡng nhiệt phát triển của loài ruồi đó, biết rằng nhiệt độ trung bình ngày trong năm của vùng này là 25 độ C b) Thời gian sống trung bình của loài ruồi ở ĐBSCL là bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày trong năm của đồng bằng sông cửu long là 27 độ C
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp với ạ !!! 1) Ở 1 loài, khi môi trường có nhiệt độ 26 độ C thì có chu kì sống là 20 ngày, còn ở MT có nhiệt độ 29,5 độ C thì có chu kì sống là 42 ngày. a) Tính ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của loài đó b) Tính số thế hệ của loài trên khi nhiệt độ bình quân của MT là 22,5 độ C
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho hỗn hợp các kim loại: Mg, Cu, Al, Ag 1) Xếp các kim loại theo chiều tăng dần của độ hoạt động hóa học 2) Trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với dung dịch CuCl2 . Viết phương trình hóa học xảy ra 3) Em hãy nêu phương trình hóa học để loại bỏ kim loại Al có trong hỗn hợp trên mà vẫn giữ nguyên các kim loại còn lại (chỉ nêu phương pháp, ko viết phương trình hóa học)
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
74
1 đáp án
74 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một đoạn mạch của phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: -A-A-G-U-A-X-A-U-X-X-U-X a. Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trên đoạn mạch đơn của gen đã tổng hợp ra đoạn mạch mARN trên. b. Chuỗi axit amin tổng hợp từ đoạn mạch mARN trên có bao nhiêu axit amin?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
57
2 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác loài trong các ví dụ đó những sinh vật nào là sinh vật được lợi hay bị hại?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
105
2 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
136
2 đáp án
136 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
4. hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
3. trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
88
1 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2. cho ví dụ về ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống sinh vật vào trong thực tiễn sản xuất
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
83
2 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các bước tiến hành giao phấn ở lúa và ngô
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
85
1 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trình bày kết quả và quy luật lai 1 cặp tính trạng
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trong hoạt động sống của tế bào những tp như chất thải , bào quan hư hỏng được xử lí ntn
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
83
2 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phương pháp nào sau đây giúp duy trì ưu thế lai ở các cây lai F1 được tạo ra từ phép lai khác dòng? A: Cho các cây F1 tự thụ phấn. B: Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép. C: Cho các cây F1 giao phấn với các cây ở thế hệ P. D: Cho các cây F1 giao phấn với nhau.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
câu 1: nêu bản chất của mối quan hệ giữa ADN - ARN - Protein - tính trạng câu 2: nêu diễn biến hình thái nhiễm sắc thể trong các kỳ của nguyên phân?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nói về hội chứng Đao ở người, phát biểu nào sau đây sai? A: Người mắc hội chứng Đao mang bộ NST thể 2n +1. B: Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch. C: Người mắc hội chứng Đao vẫn có khả năng sinh sản bình thường. D: Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng lớn.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong sản xuất cần làm gì để tránh cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật? Ý nghĩa? Giúp mình cái ý nghĩa với ạ
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n=8. Có bao nhiêu crômatit trong một tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân ? a. 8 b. 16 c. 24 d. 32 Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n=8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu crômatit ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này ? a. 8 và 4 b. 16 và 0 c. 16 và 8 d. 32 và 16 Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n=8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu NST kép ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này ? a. 8 và 4 b. 16 và 8 c. 8 và 0 d. 16 và 0 Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n=16. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu NST đơn ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này ? a. 16 và 8 b. 32 và 16 c. 0 và 16 d. 0 và 0
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
105
1 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cấu trúc crômatit ( nhiễm sắc tử chị em) có ở những thời điểm nào của chu kì tế bào? a. Kì đầu, kì giữa, kì sau. b. Kì trung gian, kì sau, kì cuối c. Kì giữa, kì sau, kì cuối. d. Kì đầu, kì giữa, kì trung gian.
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
17
1 đáp án
17 lượt xem
1
2
...
331
332
333
...
402
403
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×