• Lớp 8
  • Tin Học
  • Mới nhất

Câu 8: Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là? * 1 điểm Cấu trúc tuần tự Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lặp Cả ba cấu trúc Câu 9: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây về câu lệnh lặp for … do? * 1 điểm Ở dạng lặp tiến, câu lệnh sau DO luôn được thực hiện ít nhất 1 lần Ở dạng lặp lùi, câu lệnh sau DO được thực hiện lần nào, đó là trường hợp giá trị cuối nhỏ hơn giá trị đầu. Ở dạng lặp lùi, câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị đầu đến giá trị cuối Biểu thức giá trị cuối và giá trị đầu có thể thuộc kiểu số thực. Câu 10: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây? * 1 điểm Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán Tùy từng trường hợp cụ thể (khi mô tả một thuật toán), khi thì ta biết trước số lần lặp, khi thì ta không cần hoặc không xác định được trước số lần lặp các thao tác đó. Để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác (hoặc câu lệnh) trong một thuật toán, ta có thể dùng cấu trúc lặp Không thể mô tả được mọi thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nếu không dùng cấu trúc lặp.

2 đáp án
98 lượt xem

1. Mức độ nhận biết: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :    A. for i:=1 to 10; do x:=x+1; B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;    C. for i:=10 to 1 do x:=x+1; D. for i =10 to 1 do x:=x+1; 2. Mức độ thông hiểu : Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?    A. Giặt tới khi sạch B. Học bài cho tới khi thuộc bài    C. Gọi điện tới khi có người nghe máy D. Ngày đánh răng 2 lần 3. Mức độ vận dụng: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?       For I:=1 to M do           If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then              T := T + I;     A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M     B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M   C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M    D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M 4. Mức độ nhận biết: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:    A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu    C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu 5. Mức độ thông hiểu : Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?    A. Integer B. Real C. String D. Tất cả các kiểu trên đều được 6. Mức độ vận dụng: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100    A. 1 B. 100 C. 99 D. Tất cả đều sai II. Tự luận : Bài 1: Viết chương trình in ra tất cả các ước của một số n (Với n được nhập từ bàn phím) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………….. help me

2 đáp án
34 lượt xem

1. Câu lệnh lặp nào sau đây là đúng trong NNLT Pascal ? A. for a = 6 to 10 do b:=b-3; B. for a := 1 to 10 do b=:b-3; C. for a := 5 to 10 do b:=b-3; D. for a := 10 to 1.5 do b:=b-3; 2. Giả sử có dòng lệnh for p:=4 to 7 do n:=6-p; số lần lặp của lệnh gán n:=6-p sau từ khóa do là: A. 5 B. 11 C. 4 D. 6 3. Em hiểu câu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới đây? A. Một lệnh thay cho một lệnh. B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần. C. Vì câu lệnh đã có tên và là lệnh lặp. D. Một lệnh thay cho nhiều lệnh. 4. Giả sử có dòng lệnh for c:=2 to 10 do d:=5-c; số lần lặp của lệnh gán d:=5-c sau từ khóa do là: A. 7 B. 9 C. 10 D. 8 5. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: S:=4; For i:=2 to 4 do S:=S+i; A. 13 B. 15 C. 10 D. 14 6. Câu lệnh nào sau đây chưa hợp lệ trong NNLT Pascal? A. For z := 1 to 6 do j:=5*y; B. For z := 4 to 11 do y:=j-3; C. For z := 10 downto 2 do y:=5-z; D. For z =: 2 to 4 do write('NguyenDu'); 7. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến T bằng bao nhiêu: T:=3; For i:=2 to 6 do T:=T+i; A. 23 B. 20 C. 14 D. 19 8. Sau khi thực hiện đoạn chương trình d:=6; For i:=2 to 4 do d:=d+i; giá trị của biến d bằng bao nhiêu? A. 15 B. 14 C. 10 D. 16 9. Sau khi thực hiện đoạn chương trình m:=7; For i:=1 to 2 do m:=m+i; giá trị của biến m bằng bao nhiêu? A. 10 B. 7 C. 9 D. 8 10. Đoạn chương trình nào đúng trong NNLT Pascal? A. Var x,y:char; Begin y:=-4; For x := 2 to 4 do y=y-6; End. B. Var x,y:integer; Begin y:=-2; For x =: 2 to 4 do y:=y-6; End. C. Var x,y:integer; Begin y:=0 ; For x := 2 to 4 do y:=y-5; End D. Var x,y:real; Begin y:=-2; For x = 2 to 4 do y=:y-6; End.

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While ... do? Giải thích? Câu 2: Nêu hoạt động của câu lệnh lặp While ...do? I. Dãy số và biến mảng: 1. Trước khi vào phòng máy thực hành các em thường làm công việc gì? Công việc đó có lợi ích gì? 2. Chúng ta đã tìm hiểu cách khai báo biến, để khai báo số tiền thu nhập của 20 hộ gia đình (Thunhap1, Thunhap2, ..., Thunhap20), ta biết số tiền thu nhập của từng hộ có gía trị là số thực. Vậy chúng ta khai báo biến cho chương trình như thế nào? Vd: Var hothu1: real; 3. Nếu chúng ta khai báo cho 50 hộ gia đình thì gặp khó khăn gì? 4. Để giải quyết vấn đề trên một cách dễ dàng, các ngôn ngữ lập trình có cách nào để giải quyết? 5. Cách khai báo biến kiểu mảng có ưu điểm gì so với cách khai báo biến thông thường? 6. Kiểu dữ liệu mảng là gì? 7. Biến được khai báo kiểu mảng thì gọi là gì? 8. Giá trị của biến mảng còn gọi là gì? II. Ví dụ về biến mảng: 9. Cách khai báo biến mảng: Yêu cầu:. Hãy khai báo biến mảng tên Thunhap gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực? Gợi ý: Viết từ trái sang phải theo các gợi ý + Từ khóa ? + Tên biến? + Trong phạm vi từ phần tử thứ 1 đến phần tử 50? + Kiểu dữ liệu? Viết ra khai báo theo yêu cầu: 10. Các thành phần có trong khai báo biến mảng: + Từ khóa gồm: .......................................................................................................................................................... + Chỉ số đầu, chỉ số cuối: ........................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................................... + Kiểu dữ liệu của mảng có thể là: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... + Giữa chỉ số đầu và chỉ số cuối phải là dấu: 11. Cách truy cập (gọi tên) các phần tử trong mảng: Vd: phần tử thứ 3 trong mảng tên Thunhap: Thunhap[3] + Thunhap là gì? + [3] là gì? + Hãy ghi công thức gọi tên phần tử trong mảng? ............................................................................................................ 12. Nhập giá trị cho biến mảng: Ta vẫn có thể nhập giá trị cho biến kiểu dữ liệu mảng tương tự như biến thông thường (biến đơn) nhưng có khác một tí về cách viết: Vd: Nhập giá trị cho biến đơn A giá trị là 5: C1: readln(A); C2: A:=5; Vd: Nhập giá trị cho phần tử thứ 1 của biến mảng A: C1: readln(A[1]); C2: A[1]:=5; Vậy: Để nhập gía trị cho phần tử thứ 5 của biến mảng DiemTB: C1: .............................................................................................................................................................................................................................. C2: .............................................................................................................................................................................................................................. *Vậy nếu nhập giá trị cho 50 phần tử trong mảng Thunhap thì sao? .............................................................................................................................................................................................................................. 13. In mảng ra màn hình: VD: In mảng vừa nhập: Writeln(„ Diem Tin hoc cua lop 8A : ‟); For i:=1 to 52 do Write(diemtin[i]); III. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số: (đọc vd SGK và tự nghiên cứu)

1 đáp án
100 lượt xem
1 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem