• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

1. Hình thức đấu tranh cao nhất trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A.Biểu tình B. Bãi công C. Tổng bãi công D. Khởi nghĩa vũ trang 2. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng thế giới B. Đưa những người lao động lên nắm chính quyền C. Đưa tới sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) D. Xây dựng chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa 3. Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo giai cấp vô sản Nga trong hai cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917? A. Đảng Bôn-sê-vích B. Đảng Men-sê-vích C. Đảng Cộng sản Nga D. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga 4. Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là một đế quốc A. Quân chủ lập hiến B. Quân chủ chuyên chế C. Cộng hòa D. Dân chủ 5. Đêm 25/10 (7/11/1917), ở Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào? A. Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng B. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công trên cả nước D. Cung điện Mùa Đông bị chiếm, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn

2 đáp án
48 lượt xem

Câu 31. Nét nổi bật về tình hình chính trị ở nước Đức là A. thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động hiếu chiến. B. thi hành chính sách đối nội phản động . C. thi hành chính sách đối ngoại phản động . D. thi hành chính sách liên minh với tư bản chủ nghĩa. Câu 32. Phong trào công nhân Châu Âu ( 1830-1840) có điểm khác với phong trào công nhân trước đó là A. có sự đoàn kết, đấu tranh vũ trang. B. có sự đoàn kết, đấu tranh chính trị trực tiếp, độc lập. C. có sự liên kết của các giai cấp. D. có sự đấu tranh tự phát ở các nước. Câu 33. Phong trào công nhân Châu Âu ( 1830-1840) diễn ra mạnh mẽ nhưng thất bại vì A. điều kiện chiến đấu chưa vững vàng. B. chưa có sự đoàn kết giữa các giai cấp. C. đã có lí luận cách mạng nhưng chưa sâu. D. bị đàn áp, chưa có lí luận cách mạng. Câu 34. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Mĩ có ngành kinh tế phát triển đứng đầu thế giới đặc biệt là ngành A. nông nghiệp. B. công nghiệp. C. lâm nghiệp. D. dịch vụ. Câu 35. Điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là A. hiểu được bản chất của chế độ tư bản, giúp đỡ giai cấp công nhân đấu tranh. B. hiểu được khó khăn của giai cấp công nhân. C. cùng chung suy nghĩ chống chế độ tư bản chủ nghĩa. D. nhận thức là chủ nghĩa tư bản bóc lột công nhân. Câu 36. Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời trong hoàn cảnh A. yêu cầu phát triển của phong trào công nhân quốc tế. B. yêu cầu phát triển của phong trào công nhân. C. yêu cầu phát triển của phong trào cách mạng. D. yêu cầu phát triển của thời đại hiện nay. Câu 37. Kết luận của tuyên ngôn « vô sản tất cả các nước đoàn kết lại » có ý nghĩa A. nêu cao tình thần đoàn kết của chiến sĩ cách mạng. B. nêu cao tình thần đoàn kết của giai cấp vô sản trong nước. C. nêu cao tình thần đoàn kết quốc tế vô sản. D. nêu cao tình thần đoàn kết của giai cấp tư sản. Câu 38. Sự ra đời của quốc tế thứ nhất có ý nghĩa A. thúc đấy phong trào công nhân quốc tế tiếp tục phát triển. B. thúc đấy phong trào công nhân đấu tranh mạnh mẽ. C. cổ vũ cho các phong trào yêu nước khác tiếp tục đấu tranh. D. mở đầu cho giai cấp vô sản ra đời. Câu 39. Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì A. thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ công xã. B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ lợi ích nhân dân. C. thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ lợi ích giai cấp tư sản. D. thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ lợi ích giai cấp vô sản. Câu 40. Nhận xét của em về tình hình kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. chưa phát triển. B. chậm phát triển. C. phát triển nhanh chóng. D. phát triển khá nhanh.

2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem