• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem

Mọi người giúp mình với ạ! Câu 21: Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì?    A. “Tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”.                                  B. “ Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”.    C. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.    D. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do.” Câu 22: Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc chấm dứt?    A. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ.    B. Khởi nghĩa ở Vũ Xương thất bại.    C. Triều đình Mãn Thanh cấu kết với Trung Quốc đàn áp cách mạng.    D. Tôn Trung Sơn từ chức Tổng thống, trao quyền cho Viên Thế Khải. Câu 23: Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức của giai cấp nào?    A. Phong kiến                  B. Nông dân, công nhân.                       C. Vô sản.                              D. Tư sản. Câu 24: Học thuyết Tam dân do ai khởi xướng?    A. Khang Hữu Vi.                B. Lương Khải Siêu.                 C. Tôn Trung Sơn.                D. Tưởng Giới Thạch Câu 25: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện nhiều  cải cách trên những lĩnh vực nào?    A. Kinh tế, chính trị, văn hóa.                                  B. Kinh tế, chính trị, xã hội.    C. Văn hóa, giáo dục, quân sự.                                 D. Kinh tế, chính trị , xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự. Câu 26: Trong cải cách giáo dục, nội dung nào được tăng cường giáo dục ở Nhật Bản?    A.Pháp luật                   B. Khoa học kĩ thuật.          C. giáo lí của các tôn giáo.             D. Công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933)?    A. Sản xuất chạy theo lợi nhuận.         B. Sản xuất giảm “  cung” không đủ “cầu”.    C. Hàng hóa kém chất lượng, dân không mua, không xuất khẩu được.    D. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua người dân giảm. Câu 28: Giữa các nước đế quốc “già” như (Anh, Pháp) và các nước đế quốc “trẻ” (Mỹ, Đức) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thẫn nào là sâu sắc nhất?    A. Sự phát triển kinh tế không đồng đều.        B. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau.    C. Sự tụt hậu về nền công nhiệp của các nước đế quốc “già”.    D. Sự vươn lên vượt bậc về nền công nghiệp của các nước đế quốc “trẻ” Câu 29: Ngày 10-10-1911, diễn ra sự kiện gì ở Trung Quốc?    A. Triều đình Mãn Thanh bị sụp đỗ.                                B. Nhân dân khởi nghĩa ở miền Nam.    C. Tôn Trung Sơn lên làm Tổng Thống.                          D Đồng Minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. Câu 30: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện ở điểm nào?    A. Ruộng đất bị bỏ hoang.                                                               B.Mất màu đói kém xảy ra thường xuyên.    C. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp.                          D. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu.

2 đáp án
34 lượt xem

Mọi người giúp mình với ạ! Câu 11: Tuy mất vai trò bá chủ về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước đứng đầu thế giới về A. công nghiệp . B. nông nghiệp. C. đầu tư sang thuộc địa. D. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Câu 12: Cuối thé kỉ XIX, hai đảng thay nhau lên cầm quyền ở Anh đó là A. Tự do và Bảo thủ. B. Bảo thủ và Cộng hòa. C. Cộng hòa và Công đảng. D. Dân chủ và Cộng hòa. Câu 13: Chủ nghĩa đế quốc Anh được mệnh danh là A.chủ nghĩa đế quốc thực dân . B. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. chủ nghĩa đế quốc bành trướng. D. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Câu 14: Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến cuộc cách mạng trong những năm 1905-1907 ở Nga? A.Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga- Nhât. B. Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. C. Số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng. D.Tiền lương công nhân giảm sút, điều kiện lao động tồi tệ. Câu 15: Sự kiện nào sau đây được xem là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga? A. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát- cơ –va.(12-1905). B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô- tem –kin (6-1905). C. Nông dân nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (6-1905). D. 14 vạn công nhân Pê-tec-bua đấu tranh “Ngày chủ nhật đẫm máu”(9-1-1905). Câu 16: Thành tựu nào là cơ bản nhất trong công nghiệp cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX? A. Phát triển nghề khai thác mỏ. B. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến. C. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. D. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. Câu 17: Đỉnh cao nhất của phong tào giải phóng dân tộc ở Ân Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là phong trào nào? A. Phong trào đấu tranh của công nhân ở can-cut-ta năm 1905. B. Đấu tranh của quần chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905. C. Phong trào đấu tranh của công nhân ở Bom bay năm 1908. D. Phong trào đấu tranh của công nhân ở can-cut-ta năm 1908. Câu 18: Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ bằng văn kiện nào? A. Hòa ước Mác- Xây. B.Hòa ước Brét li tốp. C. Hiệp ước Véc- xai. D.Hiệp định Giơ ne vơ. Câu 19: Mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là gì? A.Thành lập một nước cộng hòa. B.Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mỹ. C. Giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh. D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển. Câu 20: Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc? A.Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B.Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. C.Cấu kết với các nước đế quốc để xâu xé Trung Quốc. D. Chiến tranh với nước Âu, Mỹ khác.

2 đáp án
32 lượt xem

Mọi người giúp mình với ạ! Câu 1: Giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội A.chiếm hữu nô lệ. B.nguyên thủy và phong kiến. C. phong kiến. D. tư bản. Câu 2: Xã hội phong kiến Pháp trước cách mạng có mấy đẳng cấp? A. 2 đẳng cấp. B. 3 đẳng cấp. C. 4 đẳng cấp. D. 5 đẳng cấp. Câu 3: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với sự hình thành hai giai cấp mới đó là A.tư sản và phong kiến. B. tư sản và vô sản. C. tư sản và tiểu tư sản. D.tư sản và nông dân. Câu 4: Xã hội Pháp trước cách mạng có những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, Quý tộc và nông dân. B.Tăng lữ, Quý tộc và đẳng cấp thứ ba. C.Tăng lữ, Qúy tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 5: Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Ngành dệt. B. Thuộc da. C. Khai mỏ. D. Đóng tàu. Câu 6: Đến giữa thế kỉ XIX, Nước Anh được mệnh danh là gì? A. “Công xưởng của thế giới.” B. “ Nước công nghiệp hiện đại.” C “ Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “ Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. Câu 7: Khẩu hiệu “ Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Phong trào “Hiến chương” ở Anh. B. Công nhân dệt Li-ông (Pháp năm 1834. C. Công nhân dệt tơ Li-ông (Pháp) năm 1831. D. Công nhân dệt vùng Sơ- lê-din (Đức)năm 1844 Câu 8: Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào? A. Đốt công xưởng. C. Đánh chủ xưởng. B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. D. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. Câu 9: Ngày 26-3-1871, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp? A. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã. B. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào. C. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nhà nóc nhà thị chính. D. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của chính phủ lâm thời. Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền công nghiệp của nước Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn so với Mỹ và Đức? A. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư sang các nước thuộc địa. B. Sự phát triển vươn lên mạnh mạnh mẽ của đế quốc Mỹ và Đức. C. Anh không chú trọng đầu tư mới và phát triển công nghiệp trong nước. D. Công nghiệp của Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc trang thiết bị lạc hậu.

2 đáp án
44 lượt xem

1. Cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản được tiến hành từ năm A. 1886. B. 1868. C. 1968. D. 1986. 2. Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để chiếm vùng nào của Trung Quốc? A. Bắc Kinh. B. Nam Kinh. C. Châu thổ sông Dương Tử. D. Sơn Đông 3. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là A. kinh tế. B. chính trị. C. giáo dục. D. quân sự. 4. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. 5. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản mang tính chất là A. cách mạng vô sản. B. cách mạng tư sản. C. cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. 6. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực kinh tế? A. Thống nhất các đơn vị tiền tệ, đo lường. B. Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến. C. Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn. D. Nhà nước nắm độc quyền mọi hoạt động sản xuất kinh tế. 7. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực chính trị - xã hội? A. Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền. B. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, đổi mới nội dung giảng dạy. C. Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây. D. Củng cố quyền lực thống trị của chính quyền quân chủ chuyên chế. 8. Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở đâu? A. Việt Nam. B. Triều Tiên. C. Trung Quốc

2 đáp án
41 lượt xem