Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. B: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. C: Mĩ nhảy vào tham chiến. D: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tháng 9- 1931, Nhật bản đã tiến hành A: đánh chiếm vùng Tây Bắc Trung Quốc. B: xây dựng chính quyền bù nhìn ở Trung Quốc. C: xâm lược đất nước Trung Quốc rộng lớn. D: đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là? A: Đế quốc Pháp B: Đế quốc Anh C: Đế quốc Đức D: Đế quốc Mỹ
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: thương mại. B: tài chính ngân hàng. C: nông nghiệp. D: công nghiệp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. B: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. C: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. D: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A: chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế B: phong trào công nhân phát triển mạnh. C: nền kinh tế có chuyển biến lớn. D: các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết? A: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin B: Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. C: Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. D: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ể đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. B: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. C: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp D: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh A: trí tuệ. B: hậu công nghiệp. C: công nghiệp. D: nông nghiệp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. B: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. C: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. D: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A: Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. B: các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. C: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. D: sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. B: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. C: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. D: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì A: để khẳng định sức mạnh quân sự. B: để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. C: nhằm thoát khỏi khủng hoảng D: muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc. B: chủ nghĩa phát xít. C: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. D: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng B: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. C: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành D: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
100
2 đáp án
100 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A: Rơi vào khủng hoảng trầm trọng B: Phát triển vượt bậc C: Phát triển ổ định. D: Phát triển nhưng không ổn định
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Đạt tăng trưởng cao B: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh C: Bị khủng hoảng trầm trọng D: Bị tàn phá nặng nề
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. B: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. C: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. D: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra A: thuyết tiến hoà và di truyền. B: Thuyết nguyên tử. C: sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. D: định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. B: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản C: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. D: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: mất hết thuộc địa. B: bị suy sụp về kinh tế. C: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. D: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là A: Đảng tư sản. B: Đảng xã hội. C: Đảng Cộng sản. D: Đảng dân chủ.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là A: khủng hoảng năng lượng. B: khủng hoảng tài chính. C: khủng hoảng thiếu. D: khủng hoảng thừa.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A: đời sống của nhân dân được nâng cao. B: cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. C: nhiều phát minh khoa học ra đời. D: những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải là kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là: A: thoát khỏi sự xâm lược của phương Tây. B: trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh. C: trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. D: Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Từ nửa sau thế kỉ XVIII, sản xuất bằng máy móc được tiến hành ở đâu? A: Pháp B: Nhật C: Đức D: Anh
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. B: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. C: Đảng Cộng sản thành lập ở tất cả các quốc gia. D: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi? A: Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại. B: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. C: Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc. D: Cuộc cách mạng thất bại.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A: Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt. B: Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. C: Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ. D: Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực: A: kinh tế - văn hóa - xã hội B: sản xuất C: kinh tế - xã hội D: văn hóa - giáo dục
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
61
2 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải tác động của “Chính sách kinh tế mới” đối với nước Nga là gì? A: Nước Nga chìm sâu vào khủng hoảng. B: Đời sống nhân dân được cải thiện. C: Sản lượng nông-công nghiệp (1925) đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. D: Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để khai thác, bóc lột thuộc địa ngày càng nhiều, thức dân phương Tây đã không thực hiện biện pháp nào? A: cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. B: tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. C: vơ vét tài nguyên khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. D: mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á? A: Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì. B: Cách mạng Mông cổ. C: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc, D: Cách mạng Ấn Độ.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Năm 1870, Pháp tuyên chiến với Phổ nhằm A: giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất Đức. B: giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống nhất đất nước. C: gây thanh thế với Áo, nhằm khuất phục nước này. D: ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: chống chế độ Nga hoàng, chống chiến tranh đế quốc. B: chống sự bóc lột thậm tệ của giai cấp tư sản. C: đòi tự do, dân chủ, đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương. D: chống liên minh tư sản – phong kiến cấu kết với nhau áp bức, bóc lột nhân dân.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã A: phát xít hóa chế độ B: thực hiện Chính sách mới, cải cách nền kinh tế, xã hội. C: liên kết chặt chẽ với các nước châu Âu trong việc giải quyết tình trạng khủng hoảng. D: thực hiện chính sách giải quyết thất nghiệp,
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải là kết quả cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A: Một nước cộng hoà ra đời, với hiến pháp 1787 B: Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân. C: Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển, D: Tạo điều kiện cho CNTB phát triển mạnh ở Anh.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là A: Do hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế - xã hội. B: Đức là lò lửa gây ra chiến tranh. C: Có sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau. D: do mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)? A: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). B: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898). C: Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). D: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902).
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ét nổi bật của tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: các nước châu Âu vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh, chi phối tình hình mọi mặt ở châu Âu. B: ác nước thắng trận thu được nhiều nguồn lợi nhờ chiến tranh nên giàu lên nhanh chóng. C: các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp nặng nề về kinh tế, không ổn định về chính trị. D: các nước châu Âu dựa vào sự giúp đỡ của Mĩ để khôi phục nên kinh tế,
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lê-Nin gọi đế quốc nào là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A: Mĩ B: Anh C: Đức D: Pháp
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
70
2 đáp án
70 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?.. A: Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh. B: Thiết lập được nền cộng hoà tư sản C: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. D: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
62
2 đáp án
62 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy nêu những hiểu biết của em về một nhân vật lịch sử tiêu biểu trong buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích ý nghĩa của cuộc duy tân minh trị
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần làm thực dân Pháp hệ thống giao thông vận tải nhằm
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tình hình kinh tế chính trị nước ta lượng cuối thế kỷ 19 Là
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tìm hiểu kĩ về sự kện: Các phe chủ chiến - chủ hoà trong triều giai đoạn từ 1858-1873?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
63
1 đáp án
63 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Năm 1895 Phái chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công lực lượng quân Pháp đóng trong thành vì mục tiêu chính là
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
62
2 đáp án
62 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Văn bản đầu tiên ra đời trong cách mạng tư sản Pháp: A: Hiến pháp. B: Hiệp ước Vecxai. C: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. D: Tuyên ngôn độc lập.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
1
2
...
389
390
391
...
442
443
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×