• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Giúp mik mấy câu trắc nghiệm sử vs các bạn Câu 1. Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào? A. Vương quốc Tây Ban Nha B. Vương quốc Bồ Đào Nha C. Vương quốc Pháp D. Vương quốc Anh Câu 2. Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất? A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ. D. Mẫu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. Câu 3. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực: A. Kinh tế - xã hội B. Văn hóa - giáo dục C. Sản xuất D. Kinh tế - văn hóa - xã hội Câu 4. Vì sao giai cấp tư sản điên cuồng chống lại Công xã Pa-ri? A. Công xã xoá hết mọi đặc quyền của giai cấp tư sản. B. Công xa tách nhà thờ ra khói Nhà nước. C. Công xã thực sự là Nhà nước do dân và vì dân, đối lập với Nhà nước tư sản. D. Công xã ban bố các sắc lệnh phục vụ quyền tự do của nhân dân. Câu 5. Đặc điểm của đế quốc Đức là A. Chủ nghĩa thực dân B. Chủ nghĩa đế quốc C. Chủ nghĩa cho vay lãi D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến Câu 6. Tháng 6/1905 diễn ra sự kiện gì? A. Thủy thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa B. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va C. Bãi công, đả đảo chuyên chế, đả đảo chiến tranh, ngày làm 8 giờ. D. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến Câu 7. Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì? A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân. B. Chưa đề ra được phương pháp đấu tranh cho giai cấp công nhân, C. Chưa thấy được bản chất của giai cấp tư sản. D. Chưa vạch ra con đường đúng để thủ tiêu việc bóc lột, xây dựng xã hội mới. lao động, thu lợi nhuận cao. Câu 8. Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào? A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ B. Áp dụng chính sách "chia để trị", C. Thi hành chính sách “ngu dân”. D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa. Câu 9. Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để: A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. Câu 10. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật? A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa. B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa. C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị. D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

1.Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh A:trí tuệ. B:hậu công nghiệp. C:nông nghiệp. D:công nghiệp. 2. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A: Phát triển nhưng không ổn định B: Phát triển vượt bậc C: Phát triển ổ định. D:Rơi vào khủng hoảng trầm trọng 3. Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A:nhiều phát minh khoa học ra đời. B:đời sống của nhân dân được nâng cao. C:cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. D:những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản. 4. Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là A:Đảng tư sản. B:Đảng dân chủ. C:Đảng Cộng sản. D:Đảng xã hội. 5. Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì A:muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa. B:để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. C:để khẳng định sức mạnh quân sự. D:nhằm thoát khỏi khủng hoảng 6. Tháng 9- 1931, Nhật bản đã tiến hành A: xâm lược đất nước Trung Quốc rộng lớn. B: đánh chiếm vùng Tây Bắc Trung Quốc. C: đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc. D: xây dựng chính quyền bù nhìn ở Trung Quốc. 7. Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết? A: Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. B: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. C: Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. D: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin 8. Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A:sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. B:cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. C:các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. D:Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. 9. Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. B:mất hết thuộc địa. C:bị suy sụp về kinh tế. D:nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế 10. Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A:phong trào công nhân phát triển mạnh. B:các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng. C:chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế D:nền kinh tế có chuyển biến lớn. 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A:Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản B:Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. C:Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. D:Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. 12. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là A:khủng hoảng năng lượng. B:khủng hoảng tài chính. C:khủng hoảng thừa. D: khủng hoảng thiếu. 13. Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A:Giônxơn. B:Nickxơn. C:Ph.Rudơven. D:Kenơdi. 14. Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. B: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. C: chủ nghĩa phát xít. D: chủ nghĩa đế quốc. 15. Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. B:Mĩ nhảy vào tham chiến. C: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. D: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. 16. Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là? A: Đế quốc Anh B: Đế quốc Mỹ C: Đế quốc Pháp D: Đế quốc Đức 17. Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. B: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. C:cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. D:cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. 18. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. B: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. C: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. D: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. 19. Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Diễn ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. B: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. C: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. D: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào.

2 đáp án
21 lượt xem

14 Người khởi xướng phong trào Đông du là A: Phan Bội Châu. B: Phan Châu Trinh. C: Huỳnh Thúc Kháng. D: Lương Văn Can. 15 Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là A: bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới. B: truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp. C: giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam. D: tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên. 16 Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là A: Phan Đình Phùng. B: Hoàng Diệu. C: Tôn Thất Thuyết. D: Nguyễn Tri Phương. 17 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A: Nâng cao đời sống nhân dân. B: Góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến. C: Thay đổi tính chất của nền kinh tế. D: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. 18 Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là: A: mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết. B: đời sống nhân dân vô cùng khó khăn C: Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu D: bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt. 19 Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 - 1859 đã A: xây dựng quân của triều đình lớn mạnh. B: buộc Pháp phải rút quân về nước. C: tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp. D: bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. 20 Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương? A: Khởi nghĩa Bãi Sậy. B: Khởi nghĩa Hương Khê. C: Khởi nghĩa Yên Thế. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 21 Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế là do nông dân A: chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do. B: bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề. C: muốn giúp vua cứu nước. D: muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn. 22 Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là A: nước quân chủ lập hiến độc lập. B: quốc gia độc lập có chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh. C: nước thuộc địa nửa phong kiến. D: quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền. 23 Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hệ thống giao thông vận tải nhằm A: khai hóa, mở mang cho Việt Nam. B: giúp Việt Nam phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại. C: thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. D: tăng cường bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. 24 Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là A: hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ. B: thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất. C: thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến. D: chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia. 25 Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là A: Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. B: Khai hóa văn minh cho người Việt Nam. C: Chiếm Việt Nam làm thuộc địa. D: Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp. Giúp mình với các bạn ơi!!

2 đáp án
44 lượt xem

1.Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) là A: địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. B: nông dân, công nhân, tư sản dân tộc. C: tư sản, công nhân, tiểu tư sản. D: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân. 2 Năm 1885 phái chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công lực lượng quân Pháp đóng trong thành vì mục tiêu chính là A: loại trừ phe đầu hàng. B: tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Trường và Tôn Thất Thuyết. C: đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. D: chống lại sự o ép, giành lại quyền chủ động từ tay Pháp. 3 Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì có A: thời gian kéo dài nhất, buộc Pháp chuyển sang “dùng người Việt đánh người Việt”. B: quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. C: quy mô rộng khắp trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. D: sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn. 4 Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi A: Pháp tấn công thành Hà Nội (1882). B: phong trào Cần vương (1896) thất bại. C: Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883). D: triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). 5 Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì A: chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại B: Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta. C: triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả. D: giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. 6 Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? A: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ. B: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp. C: Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. D: Đồn Chí Hòa thất thủ. 7 Trong các năm 1877 và 1882, ai là người dâng lên vua Tự Đức hai bản “Thời vụ sách”? A: Nguyễn Lộ Trạch. B: Trần Đình Túc. C: Nguyễn Trường Tộ. D: Nguyễn Huy Tế. 8 Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: sự phân hóa của giai cấp nông dân. B: sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản. C: ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị. D: sự tăng cường bóc lột của Pháp. 9 Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là A: thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc. B: dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước. C: xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. D: giúp vua cứu nước. 10 Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 - 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích A: xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam. B: phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam. C: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công. D: khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam. 11 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. B: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. C: Rút khỏi Bắc Kì. D: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng. 12 Đâu không phải là lý do một số sĩ phu yêu nước ở Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nước trong giai đoạn đầu thế kỉ XX? A: Vì Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam. B: Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. C: Bởi sau Duy tân Minh trị, Nhật Bản trở thành cường quốc và bảo vệ được độc lập. D: Vì Nhật Bản đã đánh thắng Nga trong cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1905). 13 Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh A: Thái Nguyên. B: Bắc Giang. C: Tuyên Quang. D: Lạng Sơn. Giúp mình với các bạn ơi!!

2 đáp án
20 lượt xem

Ôn HK1 - Môn Lịch sử 8 - Đề số 2 Mã đề thi: 531Số câu hỏi: 25 Câu hỏi 1 Vì sao Trung Quốc lại bị nhiều nước đế quốc cùng xâu xé? A: Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. B: Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. C: Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. D: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. 2 Thành tựu cơ bản nhất của nền công nghiệp thế giới cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX là gì? A: Kỹ thuật luyện kim được cải tiến. B: Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. C: Nghề khai thác mỏ phát triển. D: Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. 3 Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933) như thế nào? A: Phát xít hóa chế độ chính trị và phát động chiến tranh để chia lại thế giớ.i B: Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp. C: Mở rộng quan hệ đối ngoại để mở rộng thị trường. D: Thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế - xã hội. 4 Một trong những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc là A: sản xuất phát triển không đều. B: sản xuất tụt hậu C: sản xuất phát triển. D: hình thành các tổ chức độc quyền. 5 Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập với mục tiêu cơ bản gì? A: Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc. B: Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. C: Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ. D: Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ. 6 Vì sao trước cách mạng, nhân dân Nga mâu thuẫn với Nga hoàng? A: Nga hoàng không trang bị đầy đủ vũ khí cho quân đội. B: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc. C: Nga hoàng đánh thuế ruộng đất rất cao. D: Nga hoàng đầu hàng, để các nước đế quốc xâm chiếm Nga. 7 Điểm nào sau đây chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A: Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. B: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. C: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh nhưng chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến ở Trung Quốc. D: Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. 8 Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là một đảng kiểu mới? A: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản Nga. B: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản và nhân dân lao động Nga. C: Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản. D: Đảng bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động Nga. 9 Cách mạng tư sản Anh thắng lợi vào thế kỉ XVII có ý nghĩa gì ? A: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới B: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại lợi ích cho nhân dân. C: Khẳng định sức mạnh của giai cấp tư sản và quý tộc mới. D: Đem lại quyền lợi cho đông đảo nhân dân lao động. 10 Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì A: củng cố nền thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế. B: cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. C: cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền. D: cách mạng đã thiết lập được nền cộng hòa tư sản. 11 Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Nhật Bản trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. B: Nhật Bản giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C: Nhật Bản có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á. D: Sau cải cách nền chính trị - xã hội Nhật Bản ổn định. 12 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. B: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. C: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trũ lãnh đạo. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. 13 Kết cục cơ bản nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Đức mất hết thuộc địa, Anh và Pháp mở rộng thuộc địa. B: Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao. C: Phe Liên Minh thất bại. D: Nước Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh.

2 đáp án
30 lượt xem