Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
GIÚP EM VỚI :)) Quan sát các trụ điện , trên các giá đỡ người ta thường dùng vật liệu cách điện loại gì ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vật a trong 20 giây dao động được 400 lần . Vật b trong 30 giây dao động được 300 lần .Tìm tần số dao động của hai vật , vật nào dao dộng nhanh hơn , vật nào phát ra âm thấp hơn
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
so sánh tính chất ảnh của vật tạo bở gương phẳng và gương cầu lồi
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giả sử trường em học gần khu chợ . theo em cần có những biện pháp gì để chống ô nhiễm tiếng ồn
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vẽ sơ đồ tư duy về sơ lược cấu tạo chất
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
hai qua cau nhiem dien trai dau duoc treo bang soi giay to a)ban dau hai quabi lech ve phia nhau ,roi cham nhau hay giai thich b)sau do chung lai lech lai ve huong nguoc lai hay giai thich
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Nêu tên các hạt mang điện trong nguyên tử ? 2. Trong nguyên tử, loại hạt nào có thể chuyển động ? 3. Bình thường, nguyên tử ở trạng thái nào ? Vì sao ? Tất cả đều trong bài 18 - Hai loại điện tích (Vật lý 7)
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 bạn hs nối hai cực của 1 pin vs 1 bóng đèn nhỏ thì thấy đèn k sáng . theo e những nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng đó
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 18.24 Một vật mang điện (+) mất bớt electron sẽ trở thành: A: Trung hòa về điện. B: Mang điện (+). C: Mang điện (-). D: Không xác định được là trung hòa hay mang điện loại nào. Câu 18.25 Một vật mang điện (+) thêm electron sẽ trở thành: A: Trung hòa về điện. B: Mang điện (+). C: Mang điện (-). D: Không xác định được là trung hòa hay mang điện loại nào. Câu 18.26 Một vật mang điện (-) bớt electron sẽ trở thành: A: Trung hòa về điện. B: Mang điện (+). C: Mang điện (-). D: Không xác định được là trung hòa hay mang điện loại nào. Câu 18.27 Một vật mang điện (-) thêm electron sẽ trở thành: A: Trung hòa về điện. B: Mang điện (+). C: Mang điện (-). D: Không xác định được là trung hòa hay mang điện loại nào. Câu 18.28 Một vật đang trung hòa được cọ xát sau đó mang điện tích dương thì vật đó ở vào tình trạng nào nêu trên ? A: Nhận thêm electron. B: Mất bớt electron. C: Không nhận thêm và cũng không mất bớt electron. D: Không thể xác định vì thiếu yếu tố.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 18.16 Ở điều kiện bình thường, so sánh điện tích dương của hạt nhân nguyên tử với tổng điện tích âm của các electron của nguyên tử ấy thì trị số tuyệt đối của chúng có tính chất nào đã nêu ? A: Không so sánh được. B: Bằng nhau. C: Lớn hơn. D: Nhỏ hơn. § Xét các tính chất kể sau của hạt nhân nguyên tử và electron 1. Mang điện tích (+) 3. Mang điện tích (-) 2. Có thể dịch chuyển được từ nguyên tử này sang nguyên tử khác Hãy trả lời các câu hỏi từ 18.12 đến 18.15. Câu 18.17 Một nguyên tử nhận thêm electron. Về trị tuyệt đối, tổng diện tích âm của các electron. Về trị số tuyệt đối thì điện tích dương của hạt nhân có tính chất nào kể trên so với điện tích dương của hạt nhân ? A: Không so sánh được. B: Bằng nhau. C: Lớn hơn. D: Nhỏ hơn.
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
VẼ SƠ ĐỒ: -1 PIN, 3 BÓNG, 2 KHÓA -K1, K2 MỞ 3 BÓNG SÁNG -K1, K2 ĐÓNG 3 ĐÈN KO SÁNG -K1 ĐÓNG,K2 MỞ Đ3 SÁNG;Đ1,Đ2 KO SÁNG
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn: -NGUỒN 2 PIN -3 BÓNG,1 KHÓA -KHI K MỞ 3 ĐÈN SÁNG -KHI K ĐÓNG Đ1,Đ2 SÁNG,Đ3 TẮT
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lớp vỏ của nguyên tử của Oxy có 8 electron. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử Oxy . Một nguyên tử Oxy nhận thêm 2 electron. Nó mang điện tích như thế nào và gọi tên là gì ?
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
65
1 đáp án
65 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lớp vỏ của nguyên tử của cacbon có 6 electron. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử cacbon. Một nguyên tử cacbon bị mất đi 4 electron. Nó mang điện tích như thế nào và gọi tên là gì ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cho một vật sáng ab, một vật chắn cd song song với ab, phía sau cd đặt một màn chắn m , hãy vẽ hình và chỉ ra vùng tối, vùng sáng , vùng nửa sáng trên màn chắn m.
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết: a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó. b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ta có thể dùng 1 gương phẳng hứng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm ánh sáng trong phòng . gương đó có phải là nguồn sáng kô ?vì sao
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật trung hòa bị mất bớt electron sẽ trở thành
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: a,Khi nào ta nhận biết được ánh sáng, nhìn thấy một vật? b,Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? C, Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Câu 2: a,Thế nào là tia sáng? Kể tên các loại chùm sáng? b,Thế nào là bóng tối? Bóng nữa tối? c, Nguyệt thực là gì? Nhật thực là gì? Câu 3: a,Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? b, Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? c,Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng? Câu 4 a,Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. b,So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng? Câu 5 a,Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm. B,Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ánh sáng như thế nào? C,Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? D,Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Câu 6: a,Thế nào là âm cao, âm thấp? B, Biên độ dao động là gì? Thế nào là âm to, âm nhỏ. C, Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Và không truyền được trong môi trường nào? Câu 7 Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình vẽ.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1. Khi cọ xát một ống nhựa vào len, ống nhựa mang điện tích âm, còn len mang điện tích dương. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và chỉ rõ chiều dịch chuyển của electron khi đó.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
So sánh chiều của dòng điện trong kim loại và chiều chuyển động có hướng của các electron tự do ? Mn giúp em trả lời câu hỏi này sớm nhất vs ạ
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vật nhiễm điện tích dương......vật mang điện tích âm và vật mang điện tích dương......vật mang tích dương vật mang điện tích âm vì nó nhận thêm..... và mang điện tích dương vì nó.......
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ba vật A, B, C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi cọ xát một ống nhựa vào len, ống nhựa mang điện tích âm, còn len mang điện tích dương. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và chỉ rõ chiều dịch chuyển của electron khi đó.
3 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
3 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 18.29 Một vật đang trung hòa được cọ xát sau đó mang điện tích âm thì vật đó ở vào tình trạng nào nêu trên ? A: Nhận thêm electron. B: Mất bớt electron. C: Không nhận thêm và cũng không mất bớt electron. D: Không thể xác định vì thiếu yếu tố. 18.30. Một vật đang mang điện (+) được cọ xát với vật khác thì trở thành trung hoà điện. Vật đó ở vào tình trạng nào đã nêu trên ? A. B. C. D. 18.31. Một vật đang mang điện (-) được cọ xát với vật khác thì trở thành trung hoà điện. Vật đó ở vào tình trạng nào đã nêu trên ? A. B. C. D. 18.32. Một vật đang mang điện (+) được cọ xát và có điện dương tăng thêm thì vật đó ở vào tình trạng nào đã nêu trên ? A. B. C. D. 18.33. Một vật đang mang điện (+) được cọ xát và có điện dương giảm bớt thì vật đó ở vào tình trạng nào đã nêu trên ? A. B. C. D. 18.34. Một vật đang mang điện (-) được cọ xát và có điện âm tăng thêm thì vật đó ở vào tình trạng nào đã nêu trên ? A. B. C. D. 18.35. Một vật đang mang điện (-) được cọ xát và có điện âm giảm bớt thì vật đó ở vào tình trạng nào đã nêu trên ? A. B. C. D. 18.36. Chọn các câu ĐÚNG trong các câu sau. Trong kĩ thuật sơn xì, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất lượng lớp sơn, người ta làm: A. nhiễm điện cho sơn. B. nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn. C. nhiễm điện trái dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn. D. nhiễm điện cùng dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn.
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mị bài này nha mọi người, mị sẽ cho 5 sao và lời cảm ơn cho ai giúp mình bài này Một người đứng cách mục tiêu 750m và bắn vào mục tiêu, viên đạn bay với vận tốc 250m/s. Hỏi : a) Người đó đứng gần mục tiêu trên thấy viên đạn tới mục tiêu trước hay nghe thấy tiếng súng nổ trước . b) Viên đạn rơi đúng mục tiêu cách tiếng nổ bao nhiêu giây?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
88
2 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ ở điều kiện thường,không khí là chất cách điện.Nhưng ở điều kiện đặc biệt thì nó lại là chất dẫn điện
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cắt 1 dải pô y tê lin gấp đôi lại làm 2 rồi lồng chỗ gấp vào thành 1 tre nhỏ, sao cho 2 là của dải pô y tê lin nằm tự nhiên ở hai bên . dùng 2 ngón tay kẹp vào 2 lá vuốt mạnh nhiều lần. hãy đoán xem sau khi vuốt mạnh nhiều lần. hãy đoán xem sau khi vuốt hiện tượng xảy ra ntn? giải thích
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giúp mình bài này với nhé Mình cảm ơn trước nha Bài thi học sinh giỏi đó nha Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1= 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
69
2 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trong các trường hợp sau,trường hợp nào không có công cơ học: a. quả cân đc treo trên đòn cân b. xe máy đi trên đường c. một người dùng ròng rọc kéo vật lên cao d. một người đi cầu thang lên gác
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Help me !!!! Một thợ xây dùng ròng rọc động đưa một xô vữa có trọng lượng 150N lên cao 3m . Biết lực kéo của người thợ là 75N . Tính chiều dài đoạn dây anh ta kéo (bọ qua ma sát)
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 35: Tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau ,khi đó góc hợp bởi tia tới và mặt gương bằng : A. 450 ; B. 900 ; C. 00 .; D. Một kết quả khỏc . Câu 36: Góc hợp bởi tia tới và mặt gương bằng 400 ,khi đó góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng : A. 400 ; B. 500 ; C. 800 .; D. 1000 Câu 37: Gúc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 700 ,khi đó góc tạo bởi tia phản xạvà mặt gương bằng : A. 700 ; B. 200 ; C. 550 .; D. 350 Câu 38: Chiếu tia tới có phương trùng với pháp tuyến đến gương . Phát biểu nào sau đây khụng đúng ? A. Tia phản xạ cũng có phương trùng với pháp tuyến; B. Góc phản xạ bằng 900. C. Gúc tới bằng 00 D. Góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương bằng 900 . Câu 39: Chiếu 1 tia sáng tới theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 400. Để tia phản xạ có phương nằm ngang phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang 1 góc : A. 400 ; B. 250 ; C. 650 .; D. Cả B và C đều đúng . Câu 40 : Tia sáng Mặt trười chiếu xiên xuống mặt đất ,hợp với mặt phẳng nằm ngang 1 góc 28o, để có tia phản xạ chiếu thẳng đứng xuống 1 giếng nước, người ta phải đặt trên miệng giếng một gương phẳng. Góc hợp bởi gương và đường thẳng đứng là : A. 620 ; B. 280 ; C. 310 .; D. 560 Câu 41 : Chiếu 1 tia sáng tới SI lên một gương phẳng nằm ngang. Nếu giữ nguyên tia tới này rồi quay gương đi 1 góc quanh một trục O nằm trong mặt gương đi qua I và vuông góc với mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến, thì tia phản xạ sẽ quay một gúc bằng : A. và cùng chiều quay với gương ; B. 2 và cùng chiều quay với gương ; C. và ngược chiều quay với gương ; D . 2 và ngược chiều quay với gương ; Câu 42: Chiếu 1 tia sáng SI tới 1 gương phẳng ,khi quay gương quanh một trục bất kỡ đi qua I và nằm trùng với mặt gương thỡ tia phản xạ quay đi 1 góc 200 . Góc quay của gương là : A. 100 ; B. 200 ; C. 400 .; D. Một giỏ trị khỏc với A,B,C. Câu 43: Vật nào sau đây khụng phải là gương phẳng ? A. Mặt bàn Inox nhẵn bóng ; B. Mặt nước giếng phẳng lặng . C. Tấm cửa bằng thuỷ tinh ; D. Mặt tường nhà phẳng nhẵn được quét vôi màu trắng . Câu 44: Phát biểu nào sau đây khụng đúng ? A. Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương . B. Những vật có bề mặt phẳng có thể được coi là gương phẳng . C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị hắt trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn bóng của một vật . D. Cả A và C đều đúng . Câu 45: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là : A. Ảnh ảo ,hứng được trên màn chắn, có kích thước bằng vật . B. Ảnh ảo ,khụng hứng được trên màn chắn, có kích thước bằng vật C. Ảnh thật ,không hứng được trên màn chắn, có kích thước bằng vật D. Cả A và B đều đúng . Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng với gương phẳng : A. Khoảng cách từ Ảnh đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ vật đến gương . B. Khoảng cách từ Ảnh đến gương lớn hơn khoảng cách từ vật đến gương. C. Khoảng cách từ Ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. D. Cú thể A hoặc C . Câu 47: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối tương quan giữa vật và ảnh ? A. Ảnh và vật luôn luôn song song với nhau; B. Ảnh và vật luôn luôn cùng chiều với nhau . B. Ảnh và vật luôn ở khác phía đối với gương . D. Cả A, B ,C đều đúng . Câu 48: Qua gương phẳng khi nào ta thu được ảnh của một vật hỡnh mũi tên song song và cùng chiều với vật ? A. Vật đặt song song với gương. B. Vật dặt vuông góc với gương. C. Vật đặt gần gương. D. Vật đặt xa gương . Câu 49: Khi nào ta cú thể nhỡn thấy ảnh của điểm sáng đặt trước một gương phẳng ? A. Điểm sáng đó phải là nguồn sáng ; B. Ánh sáng từ điểm sáng đó phải đến được mắt ta . C. Điểm sáng đó phải đặt gần gương ; D.Tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng đó phải đến được mắt ta Câu 50: Ảnh của một điểm sáng đặt trước một gương phẳng được tạo bởi : A. Giao nhau của các đường kéo dài của các tia phản xạ. B. Giao nhau của cỏc tia phản xạ; C. Giao nhau giữa tia tới và tia phản xạ. D. Giao nhau của cỏc tia tới Câu 51: Vật AB cao 10cm có dạng một đoạn thẳng đặt song song và cách gương phẳng 1 khoảng 20 cm . Khi đó Anh A,B, của AB cú : A. Chiều cao 20cm, cách gương 1 khoảng 10cm; B. Chiều cao 10cm, cách gương 1 khoảng 20cm C. Chiều cao 10cm, ách gương 1 khoảng 30cm ; D. Chiều cao 20cm, cách gương 1 khoảng 20cm
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
95
2 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy xác định xem Mặt Trăng ở vị trí nào thì xảy ra hiện tượng nhật thực và vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, nhật thực một phần?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
§ Xét các trạng thái sau đây của vật (1) A. Nhiễm điện tích (+) C. Nhiễm điện tích (-) B. Nhiễm điện tích (+) hoặc (-) D. Không nhiễm điện tích (trung hòa) Hãy trả lời các câu hỏi từ 18.9 đến 18.11 18.9. Khi đưa vật (2) nhiễm điện tích (+) đến gần vật (1) và thấy hai vật đẩy nhau thì ta kết luận được vật (1) ở trạng thái nào dưới đây? A. B. C. D. 18.10. Khi đưa vật (2) nhiễm điện tích (-) đến gần vật (1) và thấy hai vật đẩy nhau thì ta kết luận được vật (1) ở trạng thái nào dưới đây? A. B. C. D. 18.11. Khi đưa vật (2) nhiễm điện tích nhưng không biết rõ dấu tới gần vật (1) và thấy hai vật đẩy nhau thì ta kết luận được vật (1) ở trạng thái nào dưới đây? A. B. C. D. 18.12. Hạt nhân của nguyên tử có (các) tính chất nào trong số kể trên? A. 1 B. 2 C. 1 + 3 D. 2 + 3 18.13. Hạt nhân của nguyên tử KHÔNG có (các) tính chất nào trong số kể trên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 2 + 3 18.14. Electron trong nguyên tử có (các) tính chất nào trong số kể trên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 2 + 3 18.15. Electron trong nguyên tử KHÔNG có (các) tính chất nào trong số kể trên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 + 3 Câu 18.16 Ở điều kiện bình thường, so sánh điện tích dương của hạt nhân nguyên tử với tổng điện tích âm của các electron của nguyên tử ấy thì trị số tuyệt đối của chúng có tính chất nào đã nêu ? A: Không so sánh được. B: Bằng nhau. C: Lớn hơn. D: Nhỏ hơn. § Xét các tính chất kể sau của hạt nhân nguyên tử
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
18.5. Nguyên tử là gì? Có cấu tạo sơ lược ra sao? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 18.6. Trình bày hiểu biết của em về hạt nhân của nguyên tử. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 18.7. Trình bày hiểu biết của em về các electron. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 18.8. Vì sao nguyên tử ở điều kiện bình thường lại được coi là trung hòa về điện? .....................................................................................................................................
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật sáng S đặt trước một gương phẳng. Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 60 độ. Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? người ta dùng hiện tượng này để giải thích hiện tượng gì trong thực tế ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 12 : vì sao về mùa đông , quần áo đang mặc có khi bị dính vào da người . Câu 13 : Khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta được 2 vật trái dấu . Tại sao Câu 14 : Khi dùng 2 ngón tay vê nhẹ miệng túi gói hàng , hai mép túi được tách rời ra . Hãy giải thích vì sao ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nam khang dinh rang hai vat nhiem dien do co xát lam tu cung mot chat thi luon luon day nhau va neu chung duoc lam tu cac chat khac nhau thi luon hut nhau.em nghi gi ve dieu khang dinh tren cua ban nam?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao vào những ngày thời tiết khô , đặc biệt là những ngày khi ta chải đầu bằng lược nhựa , có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nào là vật nhiễm điện ? Vật nhiễm điện có khả năng gì ? đặc điểm ? 2 loại điện tích ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
42
2 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho các cụm từ : Điện tích , dòng điện , ắc qui , nguồn điện , bóng đèn , dây dẫn . Hãy viết 5 câu trong đó có sử dụng 2 hoặc 3 cụm từ đã cho
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cọ xát thanh nhựa thẫm màu vào mảnh vải khô. Hỏi sau khi cọ xát: a) Từng vật sẽ mang điện tích gì? Tại sao ? b) Đặt thanh nhựa sẫm màu lên giá có trục quay , đưa mảnh vải khô lại gần . Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra .
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Em có thể cho biết nguồn điện tạo ra thắp sáng bóng đèn trên xe đạp khi đi vào ban đêm là pin hay ắc quy? Chất dẫn điện ,cách điện có đặc điểm gì? Kể tên các chất dùng làm vật dẫn điện và cách điện phổ biến?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây sai? Vật cách điện là vật: A. không có khả năng nhiễm điện B. không cho dòng điện chạy qua C. không cho điện tích chạy qua D. không cho electron chạy qua
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
66
2 đáp án
66 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách nào? Cho ví dụ? 2. Khi một vật nhiễm điện (mang điện tích) chúng có khả năng gì? Cho ví dụ? 3. Có mấy loại điện tích? Là những loại nào? Khi điện tích tương tác có thể xảy ra những trường hợp nào? 4. Nêu cấu tạo của nguyên tử ? Khi nào một vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm? 5. Kể tên một số nguồn điện thường dùng ? Dòng điện là gì?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Lấy một vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi to mảnh.Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì? +Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện +Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện 2. Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa, miếng lụa tích điện âm. Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D. Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B,C,D nhiễm điện gì? 3. không khí ở điều kiện thường là chất cách điện. Hãy nêu một bằng chứng để chứng tỏ điều đó?
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một vật đang trung hòa về điện thì khi đc cọ xát sẽ mang điện tích gì? Electron từ đâu mà có ( mk bt electron từ nguyên tử, nên ko cần nói đâu) Mong các bạn nhận đc huy chương nha!
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nước chảy đến khoá ta làm thế nào để nước lại chảy qua ống
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
38
2 đáp án
38 lượt xem
1
2
...
311
312
313
...
343
344
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×