• Lớp 7
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
17 lượt xem

Bài 1: Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao? Bài 2: Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti. Em hãy giải thích hiện tượng trên? Bài 3: Quan sát dưới gầm các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì? Tại sao? Bài 4: Có một ống nhôm nhẹ được treo trên một sợi chỉ tơ, trong tay em có một thanh nhựa nhiễm điện âm và một đũa thủy tinh nhiễm điện dương. Hãy trình bày phương án thí nghiệm để có thể xác định ống nhôm đã bị nhiễm điện hay không? Xác định được loại điện tích của ống nhôm không? Bài 5: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu. a. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào? b. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
118 lượt xem

Câu 1: Chọn phát biểu sai: A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ. B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau. C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau. D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích. Câu 2: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử Sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là: A. 26 B. 52 C. 13 D. Không có electron nào Câu 3: Chất nào sau đây là chất dẫn điện? A. Sắt B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su Câu 4: Thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? A . Ăc quy B. Pin C. Máy phát điện D. Bóng đèn điện Câu 5: Đèn pin đang sáng bình t, nếu tháo pin ra và đảo chiều 1 cục pin thì hiện tượng gì xảy ra? A. Đèn vẫn sáng bình tthường C. Đèn bị cháy B. Đèn không sáng D. Đèn sáng mờ Câu 6: Những đồ dùng nào sau đây t sử dụng nguồn điện là Pin? A. Đồng hồ B. Xe máy C. Quạt điện D. Ti vi Câu 7: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt dây thần kinh C. Làm nóng dây dẫn B. Làm quay kim nam châm D. Hút các vụn giấy Câu 8: Có mấy loại điện tích: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9. Ba kim loại t dùng làm vật dẫn điện là. A. Đồng, nhôm, chì C. Thiếc, vàng, nhôm. D. Đồng, vônfram, thép. B. Chì, vônfram, kẽm . Câu 10. Trong nguyên tử có. A. Hạt electron và hạt nhân B. Hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương. C. Hạt nhân mang điện tích dương, electron không mang điện âm. D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm Câu 11. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ: A. Hút nhau. B. Đẩy nhau. C. Vừa hút vừa đẩy nhau. D. Không có hiện tượng gì cả.

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem

Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: a. Các điện tích có thể dịch chuyển qua ... b. Các điện tích không thể dịch chuyển qua ... c. Kim loại là chất điện dẫn vì trong đó có các ... có thể dịch chuyển có hướng. d. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là ... Câu 2: Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đoạn ruột bút chì B. Một đoạn dây thép C. Một đoạn dây nhôm D. Một đoạn dây nhựa Câu 3: Dòng điện là gì? A. Dòng điện chỉ là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện chỉ là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng. C. Dòng điện chỉ là dòng các electron dịch chuyển có hướng. D. Dòng điện chỉ là dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng. Câu 4: Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilong B. Mảnh nhôm C. Mảnh giấy khô D. Mảnh lụa Câu 5: Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. Câu 6: Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn có dây tóc bóng đèn? A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. Câu 7: Chất nào dẫn điện tốt nhất trong các chất sau đây ? A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. Vàng Câu 8: Trong các chất dưới đây, chất nào không là chất cách điện? A. Than chì B. Nhựa C. Gỗ khô D. Cao su Câu 9:  Vật nào dưới đây không cho dòng điện chạy qua? A. Một đoạn dây nhôm B. Một đoạn dây nhựa C. Một đoạn ruột bút chì D. Một đoạn dây thép Câu 10: Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có? A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron. B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn. C. Do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn. D. Do cả 3 nguyên nhân nói trên.

2 đáp án
49 lượt xem